K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 3 2020

Giải cái j?

18 tháng 10 2021

Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà

Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x 

Sau đó lấy 180 : cho là ra

18 tháng 10 2021

Hình 1 :

Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)

\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)

Tương tự với hình 2 , ta tính được :

Hình 2 : \(x=110^o\)

Hình 3 : 

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)

\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)

Hình 5 : 

Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)

Hình 6 : 

Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)

Hình 7 : 

Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)

21 tháng 9 2017

còn cách nào khác mà không cần kẻ tỉa không ?

26 tháng 5 2017

Đặt đề : Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B(D và C nằm khác phía đối với AB)

Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C ( E và B nằm khác phía đối với AC )

Đo góc DAE = 150o

1 tháng 7 2017

Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy // a

Gọi tên các đỉnh như hình vẽ

Ta có \(\widehat{A1}=\widehat{B1}=38^0\)(vì xy//a ,so le trong)

Vì a//b mà xy//a \(\Rightarrow xy\)//b

Ta có \(\widehat{O2}+\widehat{B1}=180^0\)(vì xy//b,trong cùng phía)

Hay \(\widehat{O2}+132^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O2}=180^0-132^0\)

Vậy \(\widehat{O2}=48^0\)

Ta có \(\widehat{O1}+\widehat{O2}=\widehat{AOB}\)

Hay \(38^0+48^0=x\)

Suy ra \(x=86^0\)Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

20 tháng 4 2017

Đáp án bài 57:

Kẻ c//a qua O ⇒ c//b

Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)

⇒ ∠O1 = 380

b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠O2 = 480

Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480 x = 860

27 tháng 5 2017

Ta có : AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )

Ta lại có:

BD=BC

=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)

=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)

Vậy trong \(\Delta ACD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2017

Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:

Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒ 1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650