K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{AC-AB}{4-3}=3\)

Do đó: AB=9(cm); AC=12(cm)

=>BC=15(cm)

26 tháng 1 2022

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}\)

Đặt AB = 3k ; AC = 4K 

Ta có : AC - AB = 4k - 3k = k = 3 

=> \(AB=9cm;AC=12cm\)

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)

 

20 tháng 2 2018

Trước hết ta thấy rằng góc  không thể là góc vuông.

Vì nếu  thì  và  trùng với  nên . do đó , trái với giả thiết.

Xét 2 trường hợp:

a) Trường hợp \(\widehat{ACB}<>

20 tháng 2 2018

mk nói lộn xl

Vì a; b; c à các góc của tam giác => a + b + c = 1800

Ta có : a=b=2c⇒a2=b2=c1a=b=2c⇒a2=b2=c1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360

⇒{a=b=72c=36⇒{a=b=72c=36

Vậy....

25 tháng 9 2021

Bạn @๖ACE✪ミ★乙ᑌᑎᗴ⁀ᶦᵈᵒᶫ❄丅ᖇưởᑎǤ❄丅ᗴᗩᗰ❄(❄丅ᗴᗩᗰ❄ᑕᑌ丅ᗴ❄)۝ঔৣ✞ có thể giúp mình viết kĩ và đầy đủ hơn đc ko bn. Mình ko hiểu khá nhiều chỗ còn dãy tỉ số = nhau thì ok r. Bn giải lại r mk tích cho.

5 tháng 9 2019

A B C N M F E 1 H

Kéo dài MN cắt AC tại F

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB//NF\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow NF\perp}AC\)

Xét tam giác ACN có:

 \(\hept{\begin{cases}NF\perp AC\left(cmt\right)\\AH\perp NC\left(gt\right)\end{cases}}\)

Mà M là giao điểm của NF và AH 

\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác ACN

\(\Rightarrow EC\perp AN\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)vuông tại E

17 tháng 11 2021

a, Tam giác ABD và tam giác AED ( c-g-c)

b, Tam giác GKI và tam giác HGK ( c-g-c)

c,tam giác QMP và tam giác NMP ( c-g-c)

17 tháng 11 2021

d)△ABD=△AED (c.g.c)

e)△GIK=△KHG (c.g.c)

f)Ko có tam giác bằng nhau vì không có góc xen giữa 2 cạnh bằng nhau

NV
31 tháng 12 2021

\(\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{19^2}}{\sqrt{8^2}-\sqrt{22^2}}=\dfrac{5-19}{8-22}=\dfrac{-14}{-14}=1\)

DD
31 tháng 3 2021

\(KB+KC=KB+\left(KA+AC\right)=\left(KB+KA\right)+AC>AB+AC\)

(Theo bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(KAB\))