K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

3.

a) \(\left(x-1\right)^3=125\)

=> \(\left(x-1\right)^3=5^3\)

=> \(x-1=5\)

=> \(x=5+1\)

=> \(x=6\)

Vậy \(x=6.\)

b) \(2^{x+2}-2^x=96\)

=> \(2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

=> \(2^x.3=96\)

=> \(2^x=96:3\)

=> \(2^x=32\)

=> \(2^x=2^5\)

=> \(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

c) \(\left(2x+1\right)^3=343\)

=> \(\left(2x+1\right)^3=7^3\)

=> \(2x+1=7\)

=> \(2x=7-1\)

=> \(2x=6\)

=> \(x=6:2\)

=> \(x=3\)

Vậy \(x=3.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 8 2019

Giúp mk với nha các bạn

14 tháng 10 2023

a) \(12\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\)

\(=12\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{12\cdot4}{9}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{16}{3}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{16+4}{3}\)

\(=\dfrac{20}{3}\)

b) \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[0,5:2-\sqrt{81}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{2}:2-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{4}-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot\left(1-9\right)\)

\(=\dfrac{9}{4}+\dfrac{8}{4}\)

\(=\dfrac{17}{4}\) 

c) \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{12}:\dfrac{5}{11}+\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{1}{12}\cdot-\dfrac{11}{5}+\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{1}{12}\cdot\left(-\dfrac{11}{5}+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{12}\cdot-\dfrac{6}{5}\)

\(=-\dfrac{1}{10}\) 

d) \(\dfrac{\left(-1\right)^3}{15}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2:2\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{5}{6}\right|\)

\(=-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}:\left(2+\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{5}{6}\)

\(=-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{6}\)

\(=-\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{6}\)

\(=-\dfrac{11}{15}\) 

e) \(\dfrac{3^7\cdot8^6}{6^6\cdot\left(-2\right)^{12}}\)

\(=\dfrac{3^7\cdot\left(2^3\right)^6}{2^6\cdot3^6\cdot2^{12}}\)

\(=\dfrac{3^7\cdot2^{18}}{2^{6+12}\cdot3^6}\)

\(=\dfrac{2^{18}\cdot3^7}{2^{18}\cdot3^6}\)

\(=3^{7-6}\)

\(=3\)

14 tháng 10 2023

\(a,12\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\\ =12\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\\ =\dfrac{16}{3}+\dfrac{4}{3}\\ =\dfrac{20}{3}\\ b,\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[0,5:2-\sqrt{81}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\\ =\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-9\cdot\dfrac{1}{4}\right)\\ =\dfrac{9}{4}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\\ =\dfrac{9}{4}-\left(-\dfrac{8}{4}\right)\\ =\dfrac{17}{4}\)

\(c,\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(-\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}\right)\cdot\dfrac{11}{5}+\left(-\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}\right)\\ =-\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{11}{5}+\dfrac{1}{12}\\ =-\dfrac{11}{60}+\dfrac{1}{12}\\ =-\dfrac{1}{10}\)

\(d,\dfrac{-1^3}{15}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2:2\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ =-\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{6}\\ =-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{14}{15}\)

`e,` Không hiểu đề á c: )

24 tháng 6 2023

 

  1.  

    1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

      • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
      • x = 2 hoặc x = 4/3

      Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

      b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

      • (x-2)(x+2) = 0
      • x = 2 hoặc x = -2

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

      c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

      • x = 0 hoặc x = -5

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

      e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

      • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
      • x = -6 hoặc x = 1

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

      f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

      • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
      • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
      • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

      Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

       

      (tham khảo

      20:22
    2.  

     

24 tháng 6 2023
  1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

    • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
    • x = 2 hoặc x = 4/3

    Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

    b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

    • (x-2)(x+2) = 0
    • x = 2 hoặc x = -2

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

    c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

    • x = 0 hoặc x = -5

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

    e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

    • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
    • x = -6 hoặc x = 1

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

    f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

    • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
    • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
    • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

    Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

     

    tham khảo

    20:22
  2.  
12 tháng 11 2019

ai nhNH MK K

13 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) =>  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) . Đặt đẳng thức \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)

                                   =>  a = 3k ; b = 4k

                                   =>   \(a^2=9k^2\)  ;  \(b^2=16k^2\)

Lại có: \(A=\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{9k^2+16k^2}{9k^2-16k^2}=\frac{25k^2}{-7k^2}=\frac{25}{-7}\)

Vậy A = \(-\frac{25}{7}\)

Chúc bạn học tốt !!

13 tháng 6 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

\(A=\frac{a^2+b^2}{a^2-b^b}=\frac{3^2+4^2}{3^2-4^4}=-\frac{25}{247}\)

23 tháng 7 2023

a, (-0,2)2 \(\times\) 5 - \(\dfrac{2^{13}\times27^3}{4^6\times9^5}\)

= 0,04 \(\times\) 5 - \(\dfrac{2^{13}\times3^9}{2^{12}\times3^{10}}\)

= 0,2 - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{10}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

=  - \(\dfrac{7}{15}\)

b, \(\dfrac{5^6+2^2.25^3+2^3.125^2}{26.5^6}\)

 = \(\dfrac{5^6+4.5^6+8.5^6}{26.5^6}\)

\(\dfrac{5^6.\left(1+4+8\right)}{26.5^6}\)

\(\dfrac{1}{2}\)

 

23 tháng 7 2023

a, (-0,2)2 × 5 - 213×27346×95

= 0,04 × 5 - 213×39212×310

= 0,2 - 23

210 - 23

=  - 715

b, 56+22.253+23.125226.56

 = 56+4.56+8.5626.56

56.(1+4+8)26.56

12
 

23 tháng 11 2016

Đổi 2h48' = \(\frac{14}{5}h\); 4h40' = \(\frac{14}{3}h\)

Gọi vận tốc của xe thứ nhất là: v (km/h; v > 0)

vận tốc của xe thứ 2 là: v - 26

Vì quãng đường 2 xe đi bằng nhau nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{v}{v-26}=\frac{\frac{14}{3}}{\frac{14}{5}}=\frac{14}{3}.\frac{5}{14}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{v}{5}=\frac{v-26}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{v}{5}=\frac{v-26}{3}=\frac{v-\left(v-26\right)}{5-3}=\frac{v-v+26}{2}=\frac{26}{2}=13\)

=> v = 13.5 = 65

Vậy khoảng cách từ A -> B là: \(65.\frac{14}{5}=182\left(km\right)\)

 

Bài 8:

a: \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(\dfrac{8+15}{20}\right)^2=\left(\dfrac{23}{20}\right)^2=\dfrac{529}{400}\)

b: \(\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{6}\right)^2=\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{2}{12}\right)^2=\left(\dfrac{13}{12}\right)^2=\dfrac{169}{144}\)