Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6,02*10^23 phân tử nước có giá trị bằng một mol H2O
=> m=1*18=18 gam
tương tự
6.02 *10^23 phân tử cacbon dioxit CO2..có khói lượng =1*44=44 gam
- 6.02 * 1023 phân tử canxi cacbonat CaCO3. có khối lượng bằng =1*100=100 gam
1.Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 1,9926.10-23 gam . Vậy khối lượng tính = gam của nguyên tử Magie là :
A. 3,98.10-23g B. 2,82.10-23g C. 3,82.10-23g D. 4,5.10-23g
2.Một chất đc cấu tạo bởi Cacbon và Hydro có : Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hidro 15 lần .Công thức hóa học cửa hợp chất là :
a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C6H6
3. Khối lượng của 3 phân tử Kali Cacbonat 3K2CO3 là :
a. 153 đvC b. 318 đvC c. 218 đvC d. 414 đvC
4.Hợp chất X2O3 có phân tử khối là 102 , hợp chất YH3 có phân tử khối là 17. X, Y lần lượt là :
a.Al , N b. Al , O c. Mg , N d. Cu , O
Câu 1
nCO2=VCO2 : 22,4=4,48 : 22,4 = 0,2 mol
mCO2= nCO2: MCO2= 4,48 * 44 = 197,12h
Ptk của khí CO2 là 12 + 16*2= 44đvC
Bài 1 : \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
PTK của \(CO_2\)= C+\(O_2\)=12+ 16.2=12+32=44( đvc)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)
=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé
Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)
Ta có: 1C=0,16605.10-23
- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)
- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)
- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC
\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)
- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)