Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)
=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)
Bài 2:
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)
=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)
b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)
PTK của NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (đvC)
PTK của CO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
PTK của SO4 = 32 + 16.4 = 96 (đvC)
PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của Cu2O = 64.2 + 16 = 144 (đvC)
PTK của Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
Bài 2:
a)\(S+O2-->SO2\)
\(n_S=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)
=>O2 dư
\(n_{O2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}dư=0,8125-0,75=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{O2}dư=0,0625.32=2\left(g\right)\)
b)Chất tạo thành là SO2
\(n_{SO2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(m_{SO2}=0,75.64=48\left(g\right)\)
Bài 3:a)
tên | phân loại | Gọi tên |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đi oxit |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
N2O5 | oxit axit | đi nito penta oxit |
ZnO | oxit bazo | kẽm oxit |
Al2O3 | oxit bazo | nhôm oxit |
MnO2 | oxit bazo | magan(IV) oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
b)
tên | CTHH | Phân loại |
Magie oxit, | MgO | oxit bazo |
, Lưu huỳnh tri oxit | SO3 | oxit axit |
, Natri oxit, | Na2O | oxit bazo |
Kali oxit, |
K2O | oxit bazo |
Bari oxit, | BaO | oxit bazo |
Đi photpho penta oxit, | P2O5 | oxit axit |
Silic đioxit, | SiO2 | Oxxit axit |
Đồng (II) oxit | CuO | oxit bazo |
.Bài 4:
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=\frac{2}{15}.32=\frac{64}{15}\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:
A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,
C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.
Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.
C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5
Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.
Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.
Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.
Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.
Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?
A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:
A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Bài 1: Cho các CTHH sau : Ag2O bạc 2 oxit(oxit bazơ)
, SiO2 silic đioxit(oxit axit)
, PbO chì 2 oxit(oxit bazơ)
, Cr2O3 crom oxit(oxit bazơ)
, Mn2O7Mangan heptoxit(oxit axit)
, FeO sắt 2 oxit(oxit bazơ)
, P2O3Photpho trioxit(Oxts ãit
,Fe2O3 sắt 3 oxit(Oxt bazơ)
, N2ODinitơ monoxit (oxit axit0
, Li2O liti oxit(oxit bazơ)
, B2O3 bo oxit(oxit ãit)
, SO3 lưu huỳnh triõit(oxit ãit)
, Điôxít nitơ (oxit oxit axit)
, CrO3. Crôm trioxit (oxit axit)
Bài 2: Lập CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên oxit vừa lập.
a. Cu (I) và O(II)=>CuO
b. Mg và O;=>MgO
c. Fe(III) và O=>Fe2O3
d. N (V) và O.=>N2O5
Bài 3: Một số CTHH được viết như sau:
K2O, NaO, Ca2CO3, Ca(OH)2, FeO, Fe3O2, MgCl.
=>viết sai:NaO==>Na2O
Ca2CO3==>CaCO3
Fe3O2==>Fe2O3
MgCl==>MgCl2
Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng.
Bài 4: Hãy viết bazơ tương ứng của các oxit sau:
a. Al2O3==>Al(OH)3
b. ZnO==>Zn(OH)2
c. K2O==>KOH
\(Fe_2O_3=56\cdot2+16\cdot3=160\)