Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
1) 2Mg + O2 -to-➢ 2MgO
2) 2K + 2H2O → 2KOH + H2
3) 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
4) 2Fe + 3Cl2 -to-➢ 2FeCl3
5) 6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
6) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)
Axit :
- H2SO4 : axit sunfuric
Bazo :
- Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Muối :
- Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat
- Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
- Na2HPO4 : Natri hidrophotphat
H2SO4: axit sunfuric (axit)
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat (muối)
Ba(OH)2: bari hidroxit (bazo)
Ca3(PO4)2: canxi photphat (muối)
Na2HPO4: Natri hidrosunfat (muối)
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
oxit axit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
oxit bazo
K2O:KaLi oxit
Na2O:Natri oxit
ZnO :Kẽm oxit
Fe2O3:Sắt (III) oxit
CuO :Đồng oxit
axit
H2SO4 :axit sunfuric
HNO3: axit nitrat
H2SO3 :axit sunfurit
Bazo
KOH:kali hidroxit
NaOH :Natri hidroxit
Zn(OH)2 : kẽm hidro xit
Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit
Al(OH)3 : nhôm hidroxit
Muối
K2SO4 :Kalisunfat
Fe2(SO4)3 : Sắt (II) sunfat
NaNO3 :Natri nitrat
K2CO3 : Kali cacbonat
CuCl2: Đồng clo rua
K2O : Kali Oxit
KOH : Kali hiđroxit
K2SO4:kali sunfat
NaOH:Natri hiđroxit
Na2O:Natri oxit
H2SO4:Axit sunfuric
ZnO:Kẽm oxit
Zn(OH)2:Kẽm hydroxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Fe(OH)2:Sắt(II) hydroxit
Fe2(SO4)3:Sắt(III) sulfat
HNO3:Axit nitric
SO3:lưu huỳnh trioxit
H2SO3: Axit sunfuro
Al(OH)3:nhôm hyđroxit