\(n\in N\)*

\(A=\dfrac{2n^2-4n+5}{n-2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{2n^2-4n+5}{n-2}=\dfrac{2n\left(n-2\right)+5}{n-2}=\dfrac{2n\left(n-2\right)}{n-2}+\dfrac{5}{n-2}=2+\dfrac{5}{n-2}\)

Ta có: \(2\) là số nguyên nên để \(A\) nguyên

Suy ra \(5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7\right\}\left(n\in N\text{*}\right)\)

23 tháng 9 2017

a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)

\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)

+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)

\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)

+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)

\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{3}\)

\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)

vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)

20 tháng 8 2017

\(\dfrac{2n+1}{n-1}=\dfrac{2n-2+3}{n-1}=\dfrac{2n-2}{n-1}+\dfrac{3}{n-1}=2+\dfrac{3}{n-1}\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét ước

\(n^2+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n-4+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(\dfrac{n^2-3n+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n^2-3n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n-4+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-4\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét ước

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

18 tháng 7 2018

a)\(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

<=>27n=3n:\(\dfrac{1}{9}\)

<=>27n:3n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>33n:3n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>32n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>9n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>9n+1=1

<=>n+1=0

<=>n=-1

vậy n=-1

20 tháng 11 2017

Cái này dễ mà em

a ) Để \(\dfrac{3}{n-1}\) là một số nguyên thì => 3 \(⋮\) (n - 1) hay n - 1 \(\in\) Ư (3) = { \(\pm\)1 , \(\pm\)3 }

=> n-1 = 1 => n= 2

n-1 = 3 => n= 4

n-1 = -1 => n= 0

n-1 = -3 => n= -2

Vậy n = 2 , n= -2 , n= 0 , n= 4

câu b ) tương tự nha em

26 tháng 9 2017

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

26 tháng 9 2017

ai thế

a: =>5x+1=6/7 hoặc 5x+1=-6/7

=>5x=-1/7 hoặc 5x=-13/7

=>x=-1/35 hoặc x=-13/35

b: =>x-2/9=4/9

=>x=6/9=2/3

c: =>8x+1=5

=>8x=4

hay x=1/2

20 tháng 6 2016

undefined

20 tháng 6 2016

a) Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

b) 2n - 3 = 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

<=> 5 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}

<=> n thuộc {0;4}