Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(m_{đồng}=5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(c_{đồng}=380J\)/kg.K
Q = ? J
Giải :
Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t=5.380.\left(50-20\right)=57000J\)
Đ/s : 57 000 J
Gọi \(m,C,\Delta t,t_1,t_2\) là khối lượng ,nhiệt dung riêng,độ tăng nhiệt độ, nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau của miếng đồng.
Nhiệt năng cần truyền cho 5kg đồng để tăng từ \(20^oC\) lên \(50^oC\) là:
\(Q=m.C.\Delta t=m.C.\left(t_2-t_1\right)=5.380.\left(50-20\right)=57000\left(J\right)\)
Vậy...
\(m=5\left(kg\right)\\ c=380\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=50^0C\\ Q=?\)
nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=5\cdot380\cdot\left(50-20\right)=57000\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần truyền cho đồng là 57000J
1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K
Tóm tắt :
m = 3,2 kg
t1 = 20oC
c = 380 J/kg.K
t2 = 75oC
Q = ? J
Giải :
Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J
Đáp số : 66880 J
2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.
Tóm tắt :
Q = 378 kJ = 378000 J
m = 2kg
t1 = 35oC
c = 4200 J/kg.K
t2 = ? oC
Giải :
Theo CT : Q = m . c . Δt
=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)
Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC
Đáp số : 80oC
1)
Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j
Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ
2)
378kj=378000j
Q tỏa ra = Q thu vào =378000j
=>t2-35=378000:(2.4200)=45
=>t2=35độ +45độ=80độ
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C
Nhiệt lượng cần truyền là
\(Q=mc\Delta t=5.380\left(50-20\right)=57000J\\ =57kJ\)
Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F =6000N đi được quãng đường 2500m
Tính công của Đầu lực kéo của đầu tàu
- Nhiệt lượng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)
- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra
nên \(Q_1=Q_2=11400J\)
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)
- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:
Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)
Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)
Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J
Nước nòng thêm lên:
∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.
Câu 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=360g=0,36kg\)
\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)
\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :
\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=56^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1=m_2=m\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)
\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)
\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)
\(\Rightarrow8400mt=336000m\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)
\(\Rightarrow t=40^oC\)
Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.
a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :
\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)
Câu 2:c)
m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.
Tóm tắt:
m=5kg
t1=200C
t2=500C
Q=?J
Giải:
Theo bảng sách giáo khoa ta có nhiệt dung riêng của đồng hay là c=380J
Nhiệt lượng cần thiết để làm đồng tăng nhiệt độ từ 200C -> 500C là:
Q=mcΔt=5x380x(50-20)=57000(J)=57(kJ)
Vậy để đồng tăng nhiệt độ từ 200C-> 500C thì cần một nhiệt lượng là 57kJ.
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
Bài giải:
57000 J = 57 kJ