K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở  658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:

   Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:

   Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

a) \(Q=?J\)

b) \(m_3=1kg\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=215400J\)

b) Nhiệt độ khi có cân bằng:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)

13 tháng 4 2021

a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J

b) Q = m.c.\(\Delta_t\) 

=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)

=> 20+t2 = 46,315oC

Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=500g=0,5kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c=880J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nhôm nóng lên đến 1000C là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.70=30800J\)

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Nhiệt lượng miếng nhôm thu vào:

\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)=8\cdot880\cdot\left(200-25\right)=1232000J\)

5 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)

5 tháng 5 2023

Dạ đủ mà chị 

11 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng nc thu vào: 

Qthu = m2 . c. Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: 

Qthu = Qtoả

⇒ Qtoả = 21000J

Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1

⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000

⇔ 308t1 - 9240 = 21000

⇔ 308t1 = 30240

⇔ t\(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C

bn kt lại xem

11 tháng 5 2021

Giup em vs ạ