Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đầu bài ta có
\(Q=mc\Delta t\Leftrightarrow840000=m_{H_2O}4200\left(45-25\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=10kg\left(hay.V=10l\right)\)
tóm tắt:
m1 = 300 g = 0,3 kg
c1 = 380J/Kg.K
t1 = 15
m2 = 1 kg
c2 = 4200J/Kg.K
t2 = 100 độ C
Q =?
Nhiệt lượng của đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)
đôi 300 g = 0,3kg
khối lượng nước trong ấm là
m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg
nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C
=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là
Q= Q âm + Q nưoc
=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 390 (J)
goi nhiệt độ cân bằng là t
khối lượng nước trong châu là
m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg
nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Q thu
=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 )
=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )
=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30)
=>100 - t = 3t - 90
=>190 - 4t
=> t = 4,75
vậy .....
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước là:
\(Q=m.c.\left(t^0_2-t^0_1\right)\)= 3.4200.(50-20) = 378000 (J)
tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)
Tóm tắt
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=40^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-20=20^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
_______________
\(Q=?J\)
Giải
Nghiệt lượng cần truyền để nước nóng lên từ 200C đến 400C là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000J\)
Tóm tắt:
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=20^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun nóng lượng nước đó:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000J\)
Bài 6 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K
Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ
Tóm tắt:
\(m=1\left(\text{tấn}\right)=1000kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t^o=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun là:
\(Q=m.c.\Delta t^o=1000.4200.70=294000000J\)