Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v=s:t
v là vận tốc
s là quãng đường
t là thời gian
quãng đường : thời gian
trong đó quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v
S:t=v
hok tốt !!
a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0
<=> n \(\ne\)3
b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)
thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)
thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)
số đối của phân số \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)
Chúc bạn học tốt!
Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ. Trước hết, người anh ngỡ ngàng vì không thể tin được chú bé ngồi trong bức tranh kia là mình. Sau sự ngỡ ngàng ban đầu ấy, người anh thấy hãnh diện, hãnh diện vì mình là chủ đề chính của bức tranh đoạt giải nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế. Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cuối cùng là cảm giác xấu hổ. Người anh nhận ra mình không được đẹp, hoàn hảo như những gì em gái đã thể hiện. Đặc biệt, người anh xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tình cảm trong sáng của Kiều Phương. Chính cảm giác xấu hổ ấy giúp ta phát hiện ra phần đẹp nhất trong tâm hồn của người anh.
Ngỡ ngàng [ vì ko ngờ em vẽ mk ] --> Tự hào, hãnh diện [ vì đc xuất hiện trong tranh em gái mk ] --> Xấu hổ [ vì cử xử ko đúng vs em ]
#cố lên#
Đ/S: \(\frac{1}{10000}\)
0,8 x 0,4 x 0,125 x 25 + 0,725 + 0,275 : 1,25 x 4 x 8 x 25
= (0,8 x 0,125) + (0,4 X 25 ) + ( 0,725 + 0,275 ) : ( 1,25 x 8 ) x ( 25 x 4 )
= 0,1 x 10 + 1 : 10 x 100
= 1 + 0,1 x 100
= 1 + 10
= 11
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!