Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi tại sao bạn lại ra kết quả nh vậyke chi tiết hơn được không vậy
6 2/7 + 7 3/5 + 8 6/9 + 9 1/4 + 2/5 + 5/7 + 1/3 x 3/4 + 1967
= 44/7 + 38/5 + 78/9 + 37/4 + 2/5 + 5/7 + 1/3 + 1967
= ( 44/7 + 5/7 ) + ( 38/5 + 2/5 ) + ( 26/3 + 1/3 ) + ( 37/4 + 3/4 ) +1967
= 7 + 8 + 9 + 10 + 1967
= 15 + 9 + 10 + 1967
= 24 + 10 + 1967
= 34 + 1967
= 2001
dấu . là nhân nhé
\(\frac{18.123+9.4567.2+3.5310.6}{2+4+6+8+...+22+48}\)
xét tử
\(\)\(\text{18.123+9.4567.2+3.5310.6}\)
= \(18.123+18.4567+18.5310\)
=\(18\left(123+4567+5310\right)\)
= \(18.\text{10000}\)
=180000
xét mẫu :
2+4+6+8+...+22+48
số số hạng ( không kể 48) là :
=> \(\left(22-2\right):2+1=11\)
tổng là :
\(\left(22+2\right):2.11=132\)
= 132+48
= 180
phân số còn lại :
\(\frac{\text{180000}}{180}=1000\)
\(a,=\frac{7-1}{1.3.7}+\frac{9-3}{3.7.9}+\frac{13-7}{7.9.13}+\frac{15-9}{9.13.15}\)\(+\frac{19-13}{13.15.19}\)
\(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.7}+\frac{1}{3.7}-\frac{1}{7.9}+\frac{1}{7.9}-\frac{1}{9.13}+\frac{1}{9.13}-\frac{1}{13.15}+\frac{1}{13.15}-\frac{1}{15.19}\)
\(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{15.19}=\frac{95}{285}-\frac{1}{285}=\frac{94}{285}\)
\(b,=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{1.3.7}+\frac{6}{3.7.9}+\frac{6}{7.9.13}+\frac{6}{9.13.15}+\frac{6}{13.15.19}\right)\)
làm giống như trên
\(c,=\frac{1}{8}.\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{48.49.50}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{48.49.50}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{50-48}{48.49.50}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{48.49}-\frac{1}{49.50}\right)\)
\(=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{1}{16}.\left(\frac{1225}{2450}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{153}{4900}\)
\(d,=\frac{5}{7}.\left(\frac{7}{1.5.8}+\frac{7}{5.8.12}+\frac{7}{8.12.15}+...+\frac{7}{33.36.40}\right)\)
\(=\frac{5}{7}.\left(\frac{8-1}{1.5.8}+\frac{12-5}{5.8.12}+\frac{15-8}{8.12.15}+...+\frac{40-33}{33.36.40}\right)\)
\(=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{1.5}-\frac{1}{5.8}+\frac{1}{5.8}-\frac{1}{8.12}+\frac{1}{8.12}-\frac{1}{12.15}+...+\frac{1}{33.36}-\frac{1}{36.40}\right)\)
\(=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{5}{7}.\left(\frac{288}{1440}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{41}{288}\)
P/S: . là nhân nha
1.3.77−1+3.7.99−3+7.9.1313−7+9.13.1515−9+\frac{19-13}{13.15.19}+13.15.1919−13
=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.7}+\frac{1}{3.7}-\frac{1}{7.9}+\frac{1}{7.9}-\frac{1}{9.13}+\frac{1}{9.13}-\frac{1}{13.15}+\frac{1}{13.15}-\frac{1}{15.19}=1.31−3.71+3.71−7.91+7.91−9.131+9.131−13.151+13.151−15.191
=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{15.19}=\frac{95}{285}-\frac{1}{285}=\frac{94}{285}=1.31−15.191=28595−2851=28594
b,=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{1.3.7}+\frac{6}{3.7.9}+\frac{6}{7.9.13}+\frac{6}{9.13.15}+\frac{6}{13.15.19}\right)b,=61.(1.3.76+3.7.96+7.9.136+9.13.156+13.15.196)
làm giống như trên
c,=\frac{1}{8}.\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{48.49.50}\right)c,=81.(1.2.31+2.3.41+3.4.51+...+48.49.501)
=\frac{1}{16}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{48.49.50}\right)=161.(1.2.32+2.3.42+3.4.52+...+48.49.502)
=\frac{1}{16}.\left(\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{50-48}{48.49.50}\right)=161.(1.2.33−1+2.3.44−2+3.4.55−3+...+48.49.5050−48)
=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{48.49}-\frac{1}{49.50}\right)=161.(1.21−2.31+2.31−3.41+3.41−4.51+...+48.491−49.501)
=\frac{1}{16}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{1}{16}.\left(\frac{1225}{2450}-\frac{1}{2450}\right)=\frac{153}{4900}=161.(21−24501)=161.(24501225−24501)=4900153
d,=\frac{5}{7}.\left(\frac{7}{1.5.8}+\frac{7}{5.8.12}+\frac{7}{8.12.15}+...+\frac{7}{33.36.40}\right)d,=75.(1.5.87+5.8.127+8.12.157+...+33.36.407)
=\frac{5}{7}.\left(\frac{8-1}{1.5.8}+\frac{12-5}{5.8.12}+\frac{15-8}{8.12.15}+...+\frac{40-33}{33.36.40}\right)=75.(1.5.88−1+5.8.1212−5+8.12.1515−8+...+33.36.4040−33)
=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{1.5}-\frac{1}{5.8}+\frac{1}{5.8}-\frac{1}{8.12}+\frac{1}{8.12}-\frac{1}{12.15}+...+\frac{1}{33.36}-\frac{1}{36.40}\right)=75.(1.51−5.81+5.81−8.121+8.121−12.151+...+33.361−36.401)
=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{5}{7}.\left(\frac{288}{1440}-\frac{1}{1440}\right)=\frac{41}{288}=75.(51−14401)=75.(1440288−14401)=28841
P/S: . là nhân nha
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
3/8 x 5/4 =15/32
4/7 x 2/13=8/91
cách làm là lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu
cái này học từ lớp 4 rồi còn gì
A;
1+2+3+4+5+6+7+8+9
=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5
=10+10+10+10+5
=40+5
=45
B;0,1+0,2+0,3+0,4+0,5+0,6+0,7+0,8+0,9
= (0,1+0,9)+(0,2+0,8)+(0,3+0,7)+(0,4+0,6)+0,5
=1+1+1+1+0,5
=4+0,5
=4,5
Tick nhé mất công lắm đó
Bài 1:
\(A=\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+....+\frac{5}{96.99}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+....+\frac{3}{96.99}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)
\(\Rightarrow A=\frac{32}{99}\div\frac{3}{5}=\frac{160}{297}\)
Bái 2:
\(B=\frac{2}{3.7}+\frac{2}{7.11}+...+\frac{2}{99.103}\)
\(\Rightarrow2B=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+....+\frac{4}{99.103}\)
\(\Rightarrow2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{103}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{103}=\frac{100}{309}\)
\(\Rightarrow B=\frac{100}{309}\div2=\frac{50}{309}\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{5}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{3}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{\left(n+3\right)-n}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\left[\frac{n+3}{n.\left(n+3\right)}-\frac{n}{n\left(n+3\right)}\right]\)\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)\)
\(\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+\frac{5}{9.12}+...+\frac{5}{96.99}=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\right)\)
Ý cùa cậu là 2/4 x 5 đúng không?
Nếu đúng thì giải theo cách này:
(1/4 - 1/9) x 2 : 1 = 5/18
Nếu đúng thì nhớ tick
A = \(\dfrac{2}{4\times5}\) + \(\dfrac{2}{5\times6}\) + \(\dfrac{2}{6\times7}\) + \(\dfrac{2}{7\times8}\) + \(\dfrac{2}{8\times9}\)
A = 2 x (\(\dfrac{1}{4\times5}\) + \(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\) + \(\dfrac{1}{7\times8}\) + \(\dfrac{1}{8\times9}\))
A = 2 x (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{9}\))
A = 2 x (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{9}\))
A = 2 x (\(\dfrac{9}{36}\) - \(\dfrac{4}{36}\))
A = 2 x \(\dfrac{5}{36}\)
A = \(\dfrac{5}{18}\)