Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút
b) 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây = 14 phút 60 phút = 15 phút
c) 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 12 giờ 77 phút = 13 giờ 17 phút
d) 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 17 phút 80 giây = 18 phút 20 giây
a) là 20 giờ 30 phút b)15 phút c)13 giờ 17 phút d)18 phút 20 giây
Ta thấy:Lẻ x chẵn=chẵn=>(17x4 và 19x56 đều có kết quả là số chắn
Chẵn+chẵn=chẵn(các số hạng ở đây đều là chẵn)
Nên tổng đúng ở đây sẽ là 1 số chắn
Mà Toàn lại ra là 253(số lẻ)
=>Toàn tính sai.
Diện tích xung quanh là :
( 6 x 6 ) x 4 = 96
Diện tích toàn phần là :
( 6 x 6 ) x 6 = 216
Đáp số : Sxq : 96
Stp : 216
Diện tích xung quanh hình lập phương là
(6*6)*4=114(m2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là
(6*6)*6=216(m2)
Đ/S:114m2,216m2
đề bn hơi kỳ mk lm ra thế nếu có j bn hỏi nhé mk nhé bn chúc bn học giỏi
Coi toàn bộ số bài kiểm tra là 100%
Tỉ số số bài kiểm tra khá và toàn bộ số bài kiểm tra là:
100%-65%=35% (toàn bộ số bài kiểm tra)
Tỉ số phần trăm chỉ 18 bài kiểm tra là:
65%-35%=30%(toàn bộ số bài kiểm tra)
Có tất cả số bài kiểm tra là:
18:30x100=60(bài)
Có số bài kiểm tra đạt loại giỏi là:
60:100x65=39(bài)
Đáp số:39 bài
k mình nha
Đặt \(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{16.18}\)
\(A=\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+....+\frac{18-16}{16.18}\)
\(A=\frac{4}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}\right)\)
\(A=\frac{4}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\right)\)
\(A=\frac{4}{2}.\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow A=\frac{8}{9}\)
\(\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{16.18}\)
\(=\frac{4}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=2.\frac{4}{9}\)
\(=\frac{8}{9}\)
Đề bài: Xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: \(\frac{15}{16};\frac{13}{14};\frac{16}{17};\frac{14}{15};\frac{12}{13};\frac{11}{12};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)
Trả lời:
\(\frac{15}{16}=\frac{16-1}{16}=\frac{16}{16}-\frac{1}{16}=1-\frac{1}{16}\)
\(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=\frac{14}{14}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)
\(\frac{16}{17}=\frac{17-1}{17}=\frac{17}{17}-\frac{1}{17}=1-\frac{1}{17}\)
\(\frac{14}{15}=\frac{15-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}\)
\(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=\frac{13}{13}-\frac{1}{13}=1-\frac{1}{13}\)
\(\frac{11}{12}=\frac{12-1}{12}=\frac{12}{12}-\frac{1}{12}=1-\frac{1}{12}\)
\(\frac{17}{18}=\frac{18-1}{18}=\frac{18}{18}-\frac{1}{18}=1-\frac{1}{18}\)
\(\frac{18}{19}=\frac{19-1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=1-\frac{1}{19}\)
Bây giờ, ta sẽ so sánh các phép tính \(1-\frac{1}{16};1-\frac{1}{14};1-\frac{1}{17};1-\frac{1}{15};1-\frac{1}{13};1-\frac{1}{12};1-\frac{1}{18};1-\frac{1}{19}\)
Ta thấy: \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}>\frac{1}{15}>\frac{1}{16}>\frac{1}{17}>\frac{1}{18}>\frac{1}{19}\)
Nhưng khi có số 1 trừ đi, dấu lớn hơn sẽ đổi chiều.
Vậy: \(1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}< 1-\frac{1}{15}< 1-\frac{1}{16}< 1-\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{18}< 1-\frac{1}{19}\)
Vậy: \(\frac{11}{12}< \frac{12}{13}< \frac{13}{14}< \frac{14}{15}< \frac{15}{16}< \frac{16}{17}< \frac{17}{18}< \frac{18}{19}\)
\(\Rightarrow\)Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{11}{12};\frac{12}{13};\frac{13}{14};\frac{14}{15};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)
Chúc bn học tốt.
\(x\) - 4,37 = 6,37 x 1,2
\(x\) = 7,644 + 4,37
\(x\) = 12,014
quy luật của đề thấy có gì đó sai sai
bạn viết ra 3 số cuối giùm mk