Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo phần A:
b) 10 = 101 ; 10 000 = 104 ; 100 000 = 105 ; 10 000 000 = 107 ; 1 000 000 000 = 109
TL:
Trong toán học, lũy thừa của 10 là bất kỳ lũy thừa nguyên nào của số mười; hay nói cách khác là mười nhân với chính nó với một số lần nhất định (khi số mũ là một số nguyên dương). Theo định nghĩa, số một là một lũy thừa (bậc không) của mười. Những lũy thừa không âm đầu tiên của mười là:
~HT~
Đáp án :
Trong toán học, lũy thừa của 10 là bất kỳ lũy thừa nguyên nào của số mười; hay nói cách khác là mười nhân với chính nó với một số lần nhất định (khi số mũ là một số nguyên dương). Theo định nghĩa, số một là một lũy thừa (bậc không) của mười. Những lũy thừa không âm đầu tiên của mười là:
1, 10, 100, 1.000, 10.000, 100.000, 1.000.000, 10.000.000.............
Ta có quy tắc như sau:
\(10^n=10\cdot10\cdot10\cdot...\cdot10\)
Trong phép tính sẽ có \(n\) số 10
VD: \(10^3=10\cdot10\cdot10=1000\)
Phong: Trong phép tính có n thừa số 10 mới chuẩn toán học em nhá.
Chứ n số 10 là chưa đủ
5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5
4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó
VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)
1.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}\)
2.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^0=1\)
3.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m.\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{m.n}\)
4.am : an = am – n (m, n thuộc N; a thuộc N*, m ≥ n).
5.(a.b)\(^m\)=a\(^m\).b\(^m\)
6.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m=\dfrac{a^m}{b^m}\)
7. (am)n = am.n (m, n thuộc N)
8.
Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m (m thuộc N).
Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m (m thuộc N).
bài 1(4 điểm)
a, x:12x12=12 b,102-40+(-10)=x+50
x =12:12x12 52 =x+50
x =12 x = 52-50
x = 2
bài 2 (1 điểm)
5.5.5.5.5.5.5.5.5=59
Bài 3(5 điểm)
a. tìm x:
-10 < x <10
x= -9,-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
b, Các số đối của các số : -12,8,0,15,-170,-200 lần lượt là:
12,-8,0,-15,170,200
c, so sánh \(\frac{n+1}{n+2}\)và\(\frac{n}{n+3}\)
Chịu
nhớ k đấy