K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh (thành phố): TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

Đáp án: A

5 tháng 6 2018

Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh (thành phố): TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

Đáp án: C

24 tháng 2 2019

Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh (thành phố): TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

Đáp án: B

14 tháng 7 2017

Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh (thành phố): TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

Đáp án: D

11 tháng 5 2021

Bình Dương.

11 tháng 5 2021

Saai nhé Bình Dương thuộc vũng kt trọng điểm mà?

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.           B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ làA. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              B. Dầu khí, phân bón,...
Đọc tiếp

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.         

  B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.

C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  

D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.

Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.       

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 20.  Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất, rừng.                           

B. khí hậu, nước.

C. biển và hải đảo.           

D. tài nguyên khoáng sản.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.         

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.              

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. nhiệt độ trung bình năm tăng.       

B. xâm nhập mặn vào mùa khô.

C. mùa khô không rõ rệt.             

D. mực nước ngầm hạ thấp.

Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm

A.48% .                             B. 57%.

C. 65%.                             D. 74%.

Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vật liệu xây dựng.                  

B. Cơ khí nông nghiệp

C. Sản xuất hàng tiêu dùng.               

D.Chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.         

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.           

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 26.  Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.    

B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.

C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.           

D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.

Câu 27.  Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu

A. ôn đới gió mùa.                 

B. cận nhiệt gió mùa.

C. nhiệt đới ẩm gió mùa.       

D. cận xích đạo nóng ẩm.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?

A. Diện tích đất phù sa lớn.               

B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.

C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.

D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                    

B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.

 C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.

D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.

Câu 30.  Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.

B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.

C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.

D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.

 

 

1
26 tháng 3 2022

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.         

  B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.

C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  

D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.

Câu19. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.       

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 20.  Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất, rừng.                           

B. khí hậu, nước.

C. biển và hải đảo.           

D. tài nguyên khoáng sản.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.         

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.              

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. nhiệt độ trung bình năm tăng.       

B. xâm nhập mặn vào mùa khô.

C. mùa khô không rõ rệt.             

D. mực nước ngầm hạ thấp.

Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm

A.48% .                             B. 57%.

C. 65%.                             D. 74%.

Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vật liệu xây dựng.                  

B. Cơ khí nông nghiệp

C. Sản xuất hàng tiêu dùng.               

D.Chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.         

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.           

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 26.  Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.    

B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.

C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.           

D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.

Câu 27.  Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu

A. ôn đới gió mùa.                 

B. cận nhiệt gió mùa.

C. nhiệt đới ẩm gió mùa.       

D. cận xích đạo nóng ẩm.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?

A. Diện tích đất phù sa lớn.               

B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.

C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.

D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                    

B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.

 C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.

D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.

Câu 30.  Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.

B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.

C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.

D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.

7 tháng 5 2019

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngoài ra vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn có tỉnh Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).

Đáp án: C.

22 tháng 12 2018

Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh: Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Chọn: A.

22 tháng 9 2019

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.

Đáp án: A.