Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG
6 dân tộc chính (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H'Mông)
bnj còn thiếu diện tích đó , bạn à .
Các di tích lịch sử Hòa Bình nổi tiếng
- Nhà tù Hòa Bình ở phường Tân Thịnh (TP. Hòa Bình) ...
- Khu tưởng tượng đài Hồ Chí Minh tại nhà máy in tiền – Đồn điền Chi Nê (xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy) Nhà tưởng niệm tại nhà máy in tiền – Đồn điền Chi Nê ...
- Suối nước khoáng Kim Bôi. ...
- Thung lũng Mai Châu – Bản Lác. ...
- Huyện vùng cao Đà Bắc.
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ HÒA BÌNH NỔI TIẾNG
NHÀ TÙ HÒA BÌNH Ở PHƯỜNG TÂN THỊNH (TP. HÒA BÌNH)
Nhà tù Hòa Bình – Nơi ghi dấu quá khứ cách mạng hào hùng
Nhà tù được xây dựng năm 1896 để giam giữ thường phạm; năm 1943 là nơi giam giữ một số tù chính trị từ nhà tù Sơn La chuyển đến. Những năm 1943-1945, phong trào hoạt động cách mạng của chi bộ nhà tù do đồng chí Lê Đức Thọ làm bí thư đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng ở Hòa Bình. Di tích nhà tù Hòa Bình vừa là nơi ghi dấu tội ác của thực dân, vừa là nhân chứng cho tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam. Di tích này đã được Bộ VH-TT cấp bằng công nhận là di tích quốc gia.
KHU TƯỢNG ĐÀI ANH HÙNG CÙ CHÍNH LAN (XÓM GIANG, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG)
Liên quan đến các chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nơi ghi dấu chiến công của anh hùng Cù Chính Lan năm 1951.
Tượng đài anh hùng Cù Chính Lan (xóm Giang, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, Hòa Bình)
Đài tưởng niệm anh hùng Cù Chính Lan sừng sững, hiên ngang bên đường Tây Tiến, cách TP. Hòa Bình 8 km. Nơi đây như một điểm nhấn giữa màu xanh bất tận của núi rừng Giang Mỗ, xã Bình Thanh (Cao Phong), ghi nhớ sự hy sinh cao cả, tinh thần xả thân cứu nước, làm nên ngọn lửa “phong trào Cù Chính Lan”, “anh hùng đường 6” trong sự nghiệp giữ nước giữ của quân và dân ta.
KHU TƯỞNG TƯỢNG ĐÀI HỒ CHÍ MINH TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN – ĐỒN ĐIỀN CHI NÊ (XÃ CỐ NGHĨA, HUYỆN LẠC THỦY)
Nhà tưởng niệm tại nhà máy in tiền – Đồn điền Chi Nê
Nhà máy in tiền – Đồn điền Chi Nê là nơi in tiền của nước ta, bác Hồ đã từng về thăm nơi đây. Quy mô gồm 1 nhà tưởng niệm, 2 nhà bia, nhà phụ trợ, cổng vào nhà tưởng niệm và cổng vào khu di tích, tạo điểm nhấn cho quần thể Khu di tích Nhà máy in tiền, nơi giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngoài ra, còn phải kể đến một số di tích lịch sử khác như: Khu mộ cổ Đống Thếch, khu căn cứ cách mạng Cao Phong – Thạch Yên, hang Luồn, hàng Trinh nữ tại Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình… Đây là những di tích lịch sử cách mạng không chỉ là điểm đến tham quan, tìm hiểu của du khách gần xa. Mà còn là nơi sinh hoạt truyền thống, giáo dục truyền thống cách mạng cho các bạn trẻ ngày nay.
CÁC DI TÍCH DANH THẮNG NỔI TIẾNG HÒA BÌNH
Không chỉ nổi danh với các di tích lịch sử, ở Hòa Bình còn có những danh thắng cảnh tuyệt đẹp, hòa quyện với thiên nhiên hoang sơ tươi mới. Phải kể đến các hang động độc đáo của tạo hóa thiên nhiên ban tặng và mất nhiều thời gian hình thành như: Hang Đầu Rồng, Động Tiên Phi, Động Thác Bờ, Động Hoa Tiên… đã được công nhận là di tích danh thắng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình
Hoang sơ và hùng vĩ với Hang động núi Đầu Rồng trên VTC Now
MỘT SỐ PHONG CẢNH DU LỊCH HÒA BÌNH KHÁC
Ngoài những di tích lịch sử và danh thắng kể trên, Hòa Bình còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho những cảnh sắc nên thơ trữ tình, núi non trùng điệp. Là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng của bao du khách đặt chân đến vùng đất này. Tiêu biểu như:
SUỐI NƯỚC KHOÁNG KIM BÔI
Suối nước khoáng Kim Bôi, Hòa Bình – Điểm thu hút khách du lịch bốn phương
THUNG LŨNG MAI CHÂU – BẢN LÁC
Thung lũng Mai Châu yên bình đẹp tựa tranh vẽ
HUYỆN VÙNG CAO ĐÀ BẮC
Cảnh sắc nên thơ nơi huyện vùng cao Đà Bắc, Hòa Bình
Đến với Hòa Bình để có cơ hội khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên di tích danh lam thắng cảnh. Và được cảm nhận sự hào hùng, ý nghĩa của di tích lịch sử, chứng nhân cho tinh thần chiến đấu bất khuất của các vị anh hùng cách mạng Việt Nam.
Theo tài liệu lịch sử huyện Đông Sơn, trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, đồng chí Lê Hữu Lập (quê huyện Hậu Lộc) một thanh niên yêu nước đã tham gia lớp huấn luyện chính trị Chủ nghĩa Mác – Lê Nin do đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở và được gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội tại Quảng Châu (Trung Quốc). Khi về nước, đồng chí Lê Hữu Lập và một số thanh niên tiến bộ đã tổ chức “Hội đọc sách cách mạng” nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lê Nin và con đường cứu nước của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trong thời gian này, nhóm đọc sách báo cách mạng đã tổ chức nhóm “Thập nhân chi hội”, nhiều hội viên đã tích cực học tập, nghiên cứu sách báo cách mạng và tuyên truyền kết nạp hội viên. Vào ngày 13.3.1927, tại Trường Tiểu học Pháp -Việt tổng Kim Khê (làng Hàm Hạ, Đông Sơn) đã thành lập Tiểu tổ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội do đồng chí Lê Công Thanh làm tổ trưởng. Từ những phong trào này đã phát triển lên mạnh mẽ đến năm 1929, chủ trương thành lập Đảng Cộng sản của kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Bắc Kỳ được truyền về Thanh Hóa, tại đây Tỉnh bộ Thanh Hóa tiến hành cuộc vận động “vô sản hóa” để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản trên địa bàn.
Cuối năm 1929, một số cơ sở Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Đông Sơn bị địch phát hiện và khủng bố, những hội viên tích cực đã thoát khỏi sự truy lùng của địch và kiên trì chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Thời điểm này, đồng chí Lê Công Thanh sau khi chạy thoát ra Bắc đã tham gia “vô sản hóa” và được kết nạp vào Đảng Cộng sản tại Xứ ủy Bắc Kỳ. Cũng thông qua đồng chí Lê Công Thanh, nên Xứ ủy Bắc Kỳ đã nắm được tình hình tổ chức và hoạt động của tỉnh bộ Thanh niên Thanh Hóa.
Tháng 4.1930, Xứ ủy Bắc Kỳ đã cử đồng chí Nguyễn Doãn Chấp về Thanh Hóa bắt mối với những hội viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội còn lại. Tại cơ sở Hàm Hạ, một số thanh niên đã liên lạc được với đồng chí Nguyễn Doãn Chấp để bắt mối với Xứ ủy Bắc Kỳ tiến tới thành lập chi bộ Đảng. Chính sự nổ lực của các đồng chí Cộng sản nói trên trong thời gian này đã góp phần quyết định cho sự ra đời của chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại Thanh Hóa.
- Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29 tháng 7 năm 1930.
- Tên các đồng chí qua các thời kì:
1 | Lê Thế Long | 7-12/1930 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
2 | Ngô Đức Mậu | 1-4/1931 | Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa | |
4-6/1931 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt | ||
3 | Lê Chủ | 3-5/1934 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
3-12/1936 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy | Bị thực dân Pháp bắt | ||
4 | Trịnh Huy Quang | 12/1936-4/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Xứ ủy Trung Kỳ điều động công tác; Bị thực dân Pháp bắt |
5 | Lê Chủ | 4-12/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
6 | Lê Huy Toán | 4-11/1940 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
7 | Trần Bảo | 11/1940-1/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
8 | Lê Huy Toán | 1-9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
9 | Trần Hoạt | 9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
10 | Nghiêm Quý Ngãi | 11/1941 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
11 | Lê Tất Đắc | 7/1942-3/1944 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
12 | Tố Hữu | 3/1944-8/1945 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
13 | Lê Tất Đắc | 8/1945-1/1946 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
14 | Tố Hữu | 1/1946-2/1947 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
15 | Hồ Viết Thắng | 2/1947-2/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa |
1 | I | Hồ Viết Thắng | 2-4/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bùi Đạt | |
2 | Bùi Đạt | 4/1948-3/1949 | Quyền Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Chủ | ||
3 | II | Nguyễn Văn Thân | 3-11/1949 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Tôn Quang Phiệt | ||||||
4 | Đặng Thí | 11/1949-7/1950 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Tôn Quang Phiệt | ||||||
5 | III | Trần Hữu Duyệt | 7/1950-5/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
IV | 5-7/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | |||
6 | Võ Nguyên Lượng | 7/1952-11/1958 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | ||
7 | Ngô Thuyền | 11/1958-3/1961 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
8 | V | Nguyễn Trọng Vĩnh | 3/1961-1/1962 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Lê Thế Sơn | ||||||
9 | Ngô Thuyền | 1/1962-7/1963 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Lê Thế Sơn | ||||||
VI | 7/1963-11/1969 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |||
Lê Thế Sơn | ||||||
10 | VII | Võ Nguyên Lượng | 11/1969-5/1975 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Hoàng Văn Hiều | ||||||
Phạm Len | ||||||
11 | VIII | Lê Thế Sơn | 5/1975-5/1977 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hiều | |
Phạm Len | ||||||
12 | IX | Hoàng Văn Hiều | 5/1977-10/1979 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
X | 10/1979-4/1983 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |||
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
13 | XI | Hà Trọng Hòa | 4/1983-10/1986 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Ngọc Chữ | |
Hà Văn Ban | ||||||
XII | 10/1986-7/1988 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | |||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
14 | Lê Huy Ngọ | 7/1988-9/1991 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | ||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
15 | XIII | Lê Văn Tu | 9/1991-5/1996 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Xuân Sang | |
Mai Xuân Minh | ||||||
XIV | 5/1996-1/2001 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Trọng Quyền | |||
Mai Xuân Minh | ||||||
16 | XV | Trịnh Trọng Quyền | 1/2001-12/2005 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Phạm Văn Tích | |
Phạm Minh Đoan | ||||||
17 | XVI | Phạm Văn Tích | 12/2005-10/2007 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Ngọc Hân | |
Nguyễn Văn Lợi | ||||||
18 | Nguyễn Văn Lợi | 10/2007-10/2010 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Mai Văn Ninh | ||
Hồ Mẫu Ngoạt | ||||||
19 | XVII | Mai Văn Ninh | 10/2010-12/2014 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hoằng | |
Đinh Tiên Phong | ||||||
Trịnh Văn Chiến | ||||||
20 | Trịnh Văn Chiến | 12/2014-9/2015 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đinh Tiên Phong | ||
Nguyễn Thị Xuân Thu | ||||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng | ||||||
XVIII | 9/2015-nay | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đỗ Minh Tuấn | |||
Nguyễn Thị Xuân Thu | đã chuyển công tác | |||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng |
Tham khảo!
Vạn Lý Trường Thành ngày nay được xây ở thời nhà Minh, bắt đầu khoảng năm 1368 và kết thúc khoảng năm 1640. Ước tính có khoảng 25.000 tháp canh đã được xây dựng dọc theo bức tường. Trong một đoạn trong kinh Koran, các nhà địa lý Ả Rập cũng liên hệ Alexander đại đế với việc xây dựng tường thành.
Tham khảo
Vạn Lý Trường Thành ngày nay được xây ở thời nhà Minh, bắt đầu khoảng năm 1368 và kết thúc khoảng năm 1640. Ước tính có khoảng 25.000 tháp canh đã được xây dựng dọc theo bức tường. Trong một đoạn trong kinh Koran, các nhà địa lý Ả Rập cũng liên hệ Alexander đại đế với việc xây dựng tường thành.
Sự thành lập: - Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Mình kết bạn nha
dựa vào kiến thức cả bài để trả lời. * Sự thành lập: - Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 22 tháng 6 năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình.