Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
Ở 85oC, S = 87,7 gam tức là
87,7 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 187,7 gam dd bão hòa
Vậy : x gam CuSO4 tan tối đa trong y gam nước tạo thành 1877 gam dd bão hòa
Suy ra:
$x = (1877.87,7) : 187,7 = 877(gam)$
$y = (1877.100) : 187,7 = 1000(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$m_{CuSO_4} = 877 - 160a(gam)$
$m_{H_2O} = 1000 - 18.5a = 1000 - 90a(gam)$
Ta có :
$S = \dfrac{877 -160a}{1000 - 90a} .100 = 35,5$
$\Rightarrow a = 4,1$
$m_{CuSO_4.5H_2O} = 4,1.250 = 1025(gam)$
2
160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam
-> nCuSO4=16/160=0,1 mol
-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol
-> số mol các nguyên tử trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol
-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam
-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam
Câu 2:
1.
\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)
2,
Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa
\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
Ở \(80^{\circ}C\) :
.....50g CuSO4 hòa tan vào 100g nước -> 150g ddbh
......x (g)................................y (g).............400g ddbh
=> x = \(\dfrac{400\times50}{150}=133,33\left(g\right)\)
=> y = 400 - x = 400 - 133,33 = 266,67 (g)
Ở \(25^{\circ}C\):
....40g CuSO4 ..hòa tan vào 100g nước
106,668g CuSO4<-----------266,67g nước
=> mCuSO4 kết tinh = 133,33 - 106,668 = 26,662 (g)
1,2 kg = 1200 gam
ở 80 độ C, S = 50 gam tức là :
50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.
Suy ra :
m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)
m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
Sau khi tách tinh thể :
m CuSO4 = 400 - 160a(gam)
m H2O = 800 - 18.5a(gam)
Ta có :
S = m CuSO4 / m H2O .100 = 15
<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100
<=> a = 1,911
=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam