K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

   Hai khối lượng này giống nhau.

   Vì khối lượng của N nguyên tử O là 16g

   Nên khối lượng của N/2 nguyên tử O là 8g

   Vì khối lượng của N phân tử O là 32(g)

   Nên khối lượng của N/4 phân tử O là 8(g)

   Vậy khối lượng của N/2 nguyên tử oxi bằng khối lượng của N/4 phân tử oxi

17 tháng 10 2021

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X

2 tháng 8 2016

CTHH: A2O3

Theo đề bài ra ta có: \(\frac{48}{2MA+48}=47,05\%\)

=> MA = 27 ( Nhôm )

2 tháng 4 2018

Công thức chung của hợp chất  F e x O y .

   Theo đề bài ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy CTHH của hợp chất là F e 2 O 3 .

   Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

BÀI TẬP1.Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) với phân tử muối ăn (NaCl), Phân tử KCl, phân tử CaO, Cl2 .2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử cacbon. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X ?3.Cho biết 1đvC = 0.166.10-23g. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử natri?4.Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam.Khối lượng tính bằng gam của Ca ?5.Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g, đó là nguyên tử của...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

1.Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) với phân tử muối ăn (NaCl), Phân tử KCl, phân tử CaO, Cl2 .

2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử cacbon. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X ?

3.Cho biết 1đvC = 0.166.10-23g. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử natri?

4.Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam.Khối lượng tính bằng gam của Ca ?

5.Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g, đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?

6.Hãy lập công thức hóa học của các hợp chất gồm hai nguyên tố sau đây: N (III) và H ; Al và 0 ; S (II) và H ; N (V) và 0 ; C (II) và 0

7.Phân tử khối của , CO2, Na2CO3, Al(OH)3, P2O5 Fe3O4, CH4, Mg(OH)2, KCl

8. A/Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, P2O5, CO3, HSO4. Công thức hóa học nào viết sai? B/ Cho một số công thức hóa học: KCl, CaCl, MgSO4, Mg(NO3)2, ZnSO4, H2SO4, AlCl3, Al2(SO4)3, Fe(OH)3, CuO2 .Công thức hóa học nào viết đúng?

9. A/Cho các CTHH sau: K2S, MgS, Cr2S3, CS2. Hóa trị của các nguyên tố K,Mg,Cr,C trong các hợp chất lần lượt là ( cho biết trong các hợp chất trên S có hóa trị II). a.x=b,y a II B/Tìm hóa trị của N trong các hợp chất sau : N2O, NO2, NH3, NO, N205

10.Cho các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý: 1- Cồn (rượu etylic) để lâu trong không khí bị bay hơi dần 2-Rượu etylic để lâu trong không khí biến thành giấm ăn 3- Than cháy trong bếp lò 4- Cô cạn nước muối thu được muối ăn 5.Đốt cháy một mẫu giấy 6.Nước hoa bay hơi từ một lọ mở nút. 7.Thịt , cá bị ôi thiu 8.Đá vôi được nghiền thành bột

11.Một nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hạt proton và là nguyên tố nào ? 12.Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của M hiđroxit là 78. Nguyên tử khối của M 11. Gọi e, p và n lần lượt là ký hiệu của các hạt elecltron,proton và notron. Ta có : e + p + n = 46 Vì nguyên tử trung hòa về điện nên p = e  2p + n = 46 (1) Và 2p – n = 14 (2) Giải hệ pt 1 và 2 ta được p = 15 vậy là nguyên tố Photpho (P) 12. Ta có : PTK của M(OH)3 = M + 3O + 3H = 78  M +3.16 + 3.1 = 78 M = 78 – 51 = 27 (NHÔM)

0
12 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: RO2

a. Ta có: \(PTK_{RO_2}=22.2=44\left(đvC\right)\)

b. Ta lại có: \(PTK_{RO_2}=NTK_R+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_R=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố cacbon (C)

a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)

b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)

<=>62=2.NTK(X)+16

<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)

=>X là Natri , KHHH là Na.