K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Đáp án A

n F e 3 O 4   =   92 , 8 / 232   =   0 , 4   m o l     C ó   3   n g u y ê n   t ử   F e   t r o n g   h ợ p   c h ấ t   → n F e   =   1 , 2   m o l     m F e   =   1 , 2 . 56   =   67 , 2   g

25 tháng 4 2018

* tính khối lượng từng nguyên tố:

- n Cu(NO3)2= 37,6/188=0,2 mol

⇒nCu= 0,2 mol ; nN= 0,4 mol ; no= 1,2 mol

-mcu = 0,2 . 64=12,8 g

mN = 0,4 . 14= 5,6 g

mO= 1,2 . 16 = 19,2 g

8 tháng 2 2019

1.T/phần phần trăm các nguyên tố có trong Cu(NO3)2:

\(\%_{Cu}=\dfrac{64}{188}.100\approx34,04\%\)

\(\%_N=\dfrac{28}{188}.100\approx14,89\left(\%\right)\)

\(\%_O=\dfrac{96}{188}.100\approx51,06\left(\%\right)\)

K/lượng của từng nguyên tố có trong 37,6 g Cu(NO3)2:

\(m_{Cu}=37,6.34,04\%\approx12,80\left(g\right)\)

\(m_N=37,6.14,89\%\approx5,6\left(g\right)\)

\(m_O=37,6.51,06\%\approx19,20\left(g\right)\)

2. K/lượng của từng nguyên tố có trong 92,8 g Fe3O4:

\(m_{Fe}=92,8.\left(\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100\right)\%\approx67,2\left(g\right)\)

\(m_O=92,6.\left(\dfrac{16.4}{56.3+16.4}.100\right)\%\approx25,6\left(g\right)\)

Đúng không cô?

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC làA.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () làA.  g. B.  g. C.  g. D.  g.Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe làA. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc làA. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.Câu 5: Nguyên tử khối của...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC là

A.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.

Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () là

A.  g. B.  g. C.  g. D.  g.

Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe là

A. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.

Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc là

A. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.

Câu 5: Nguyên tử khối của O là 16 đvC. Nguyên tử khối của S là 32 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.

B. Nguyên tử O nặng gấp 4 lần nguyên tử S.

C. Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.

D. Không thể so sánh được khối lượng nguyên tử O và S.

Câu 6: Sử dụng bảng 1, trang 42 SGK hãy tìm nguyên tử khối của các nguyên tử sau: Ag, He, S. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử trên với nguyên tử O. 

Câu 7: Có bốn nguyên tố hóa học: C, S, O, Cu. Hãy cho biết trong số này, nguyên tử nguyên tố nào nặng nhất, nhẹ nhất? Hãy tính tỉ số khối lượng giữa nguyên tố nặng nhất và nhẹ nhất.

Câu 8: Khối lượng thực của một nguyên tử . Tính khối lượng thực (g) của nguyên tử một số nguyên tố sau: ; ; .

Câu 9: Xác định tên các nguyên tố hóa học mà nguyên tử khối bằng 16 đvC, 108 đvC, 31 đvC.

Câu 10: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.

0
11 tháng 6 2016

saj đề rồi đấy a ak:

    80 ở câu a) chuyển thành 180 ak

9 tháng 6 2016

bài này cj ghj trog "Bồi dg năg lực Hoá hok 8" pải k ak, saj đề đấy cj ak, pai là 180g, k pải 80 g như ở câu a) đâu ak

11 tháng 6 2016

e đã tl cho a Nguyễn Văn Hưng ở dưới rồi ak, mún thì cj kéo xuống dưới là thấy ngay kết quả

 

3 tháng 8 2017

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

3 tháng 8 2017

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

7 tháng 1 2020

(1) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

(2) 2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 --> 4Fe(OH)3

(3) O2 + 4Fe(OH)2 ----> 2Fe2O3 + 4H2O

(4) 2H2O --> O2 + 2H2

(5) 2Fe2O3 + 3H2 --> 3H2O + 4Fe

(6) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

( G có thể thay axit khác nha => G đổi thì H cx đổi)

mk viết phản ứng và xếp chúng theo đề...r nha,

7 tháng 1 2020

A: H2O

B:O2

C:Fe(OH)2

D:Fe2O3

E:H2

F: Fe

G:HCl

H:FeCl2

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

4Fe(OH)2+O2\(\rightarrow\)2Fe2O3+4H2O

2H2O\(\rightarrow\)2H2+O2

Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe+3H2O

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

26 tháng 4 2022

Gọi \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=\dfrac{1}{1}.a=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Zn}=0,3-a-a=0,3-2a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow65\left(0,3-2a\right)+56a+24a=13\\ \Leftrightarrow a=0,13\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{Mg}=0,13\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3-0,13.2=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,13}{13}.100\%=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,13}{13}.100\%=24\%\\\%m_{Zn}=100\%-56\%-25\%=20\%\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Theo pthh: nH2 = nkim loại = 0,3 (mol)

\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 1 > 0,3 => CuO dư

Chất rắn sau pư gồm: CuO dư, Cu

Theo pthh: nCuO (pư) = nCu = nH2 = 0,3 (mol)

=> mchất rắn = 80,(1 - 0,3) + 64.0,3 = 75,2 (g)