Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)
\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(a)\) \(m_{Zn}=65u=65.1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)
Ta có: \(r_{ }=1,35.10^{-1}\left(nm\right)=1,35.10^{-8}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{4}{3}\pi.r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow D_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{V_{Zn}}=\dfrac{65.1,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3}=10,47\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
\(b)\)Toàn bộ khối lượng của nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân
\(\Rightarrow\)mhạt nhân Zn = mnguyên tử Zn = 65. 1,6605. 10-24 (g)
Ta có: rhạt nhân Zn = 2. 10-6 (nm) = 2. 10-13 (cm)
\(\Rightarrow\)Vhạt nhân Zn = \(\dfrac{4}{3}\pi.r^3_{hnhan}=\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)Dhạt nhân Zn = \(\dfrac{65.,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3}=3,2.10^{15}\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol
→ Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg.
Đáp án C