Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử Fe là: 1,9926.10-23.56.1=1.115856.10-21
b) Khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử Cu là: 1,9926.10-23.64.2=2,550528.10-21
Mình giải nếu hk đúng bạn đừng giận nha!
16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol
nO2=0,5mol
% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)
% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)
% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%
ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
nên % thể tích giống số mol nha bạn
ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g
khói lượng CO2=0,25.44=11g
=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)
=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)
=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)1-a
2-a và d
3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)
nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)
nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)
VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)
VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)
c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)
nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)
nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)
nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)
Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)
mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)
b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)
mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)
mO2 = 3 . 32 =96 (g)
c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)
Khối lượng mol của khí X là :
\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :
\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)
\(m_H=44-36=8\) (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :
\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)
\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)
\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)
- nH2SO4 = \(\frac{43}{98}\approx0,439\left(mol\right)\)
- nCO2 = 2,8/22,4 = 0,125 (mol) (nếu ở dktc)
=> mCO2 = 0,125 . 44 = 5,5 (g)
a) MH2SO4 = 2 + 32 + 16.4 = 98 (g/mol)
=> nH2SO4 = m : M = 43 : 98 = 0,44 (mol)
b) nCO2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 (mol)
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (g/mol)
=> mCO2 = 0,125 . 44 = 5,5 (g)
\(\overline{M_{hh}}=29.0,3276\approx9,5\)
-Gọi số mol H2 là x, số mol O2 là y
\(\overline{M_{hh}}=\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,5\)\(\rightarrow\)2x+32y=9,5x+9,5y
\(\rightarrow\)7,5x=22,5y\(\rightarrow\)x=3y\(\%n_{H_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=\dfrac{3}{4}.100\%=75\%\)
\(\rightarrow\)\(\%n_{O_2}=25\%\)
Ta có:
\(M_{_{ }CO_2}\)=44(g/mol)
Áp dụng công thức:
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)\(=0,5.44=22\left(g\right)\)
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là :
mCO2 = 0,5 x 76 = 38 ( g )