Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong tích trên có 1 thừa số như thế này:
\(\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{125}\right)\)
=0
=> tích trên bằng 0
Ta có :
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2009}}+\frac{1}{2^{2010}}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2008}}+\frac{1}{2^{2009}}\)
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2008}}+\frac{1}{2^{2009}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2009}}+\frac{1}{2^{2010}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{2010}}\)
\(A=\frac{2^{2010}-1}{2^{2010}}\)
Vậy \(A=\frac{2^{2010}-1}{2^{2010}}\)
Chúc bạn học tốt
\(=\frac{5\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}\right)}{-4\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}\right)}:\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{12}+\frac{3}{7}\right)}{ }\)
MÃu thứ hai sao ý
a) \(\frac{-1}{2}+\frac{-1}{9}-\frac{-3}{5}+\frac{1}{2006}-\frac{-2}{7}-\frac{7}{18}+\frac{4}{35}\)
\(=\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{9}-\frac{7}{18}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{4}{35}\right)+\frac{1}{2006}\)
\(=\left(\frac{-9}{18}-\frac{2}{18}-\frac{7}{18}\right)+\left(\frac{21}{35}+\frac{4}{35}\right)+\frac{1}{2006}\)
\(=\left(\frac{-9-2-7}{18}\right)+\left(\frac{21+4}{35}\right)+\frac{1}{2006}\)
\(=\left(\frac{-18}{18}\right)+\left(\frac{25}{35}\right)+\frac{1}{2006}\)
\(=\left(-1\right)+\frac{5}{7}+\frac{1}{2006}\)\(=\frac{-4005}{14042}\)
b) \(\frac{1}{3}-\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}-\frac{2}{9}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2007}-\frac{2}{9}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)\)
\(=\left(\frac{669}{2007}+\frac{1}{2007}-\frac{446}{2007}\right)-\left(\frac{27}{36}+\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)\)
\(=\frac{224}{2007}-\frac{28}{36}+\frac{10}{15}\)
\(=\frac{224}{2007}-\frac{1561}{2007}+\frac{1338}{2007}\)\(=\frac{1}{2007}\)
trong câu hỏi tương tự có một bài giốngđè và được giải rồi, bạn xem thử đi
Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.
Đó là số 88.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb
Đặt biểu thức là \(A\)
\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2015}}\)
\(3A=3\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2015}}\right)\)
\(3A=3+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2016}}\)
\(2A=3A-A=\left(3+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2016}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2015}}\right)\)
\(2A=2+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^{2016}}\)
\(A=\left(2+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^{2016}}\right):2\)
\(A=\frac{1}{2}\left(2+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^{2016}}\right)\)
\(A=1+\frac{1}{6}+\frac{1}{3^{2016}.2}\)
\(A=\frac{7}{6}+\frac{1}{3^{2016}.2}\)