Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Ta có
Từ 100 đến 199 có 19 số chứa chữ số 7
Từ 200 đến 299 có 19 số chứa chữ số 7
Cứ như vậy đến hết ta tìm được từ 100 đến 999 có số các số chứa chữ số 7 là:
19.8 + 100 = 252 (số)
Có số số có 3 chữ số là:
(999 - 100) : 1 + 1 = 900 (số)
Vậy có số số có 3 chữ số mà trong đó có 1 chữ số 7 là:
900 - 252 = 648 (số)
Đáp số : 648 số
Bài 1: Có 3 dạng:
Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.
Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.
Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.
\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )
\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )
Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(3-\left(\dfrac{6}{7}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)
\(=3+\left(\dfrac{6}{7}\right)^0+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}\)
\(=3+1+\dfrac{1}{8}=4+\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{33}{8}\)
b) \(64.2^3.\dfrac{1}{32^2}\)
\(=2^6.2^4.\dfrac{1}{32^2}=2^{10}.\dfrac{1}{32^2}\)
\(=\left(2^5\right)^2.\dfrac{1}{32^2}=32^2.\dfrac{1}{32^2}\)
= 1
c) \(\left(-2\right)^3+2^2+\left(-1\right)^{20}+\left(-2\right)^0\)
\(=-8+4+1+1\)
\(=-8+6=-2\)
d) \(2^3+3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^0-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.4\left[\left(-2\right)^2:\dfrac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3.1-\dfrac{1}{4}.4+\left[4:\dfrac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3-1+\left[4.2\right].8\)
\(=8+3-1+8.8\)
\(=10+64=74\)
Chúc bạn học tốt!!
mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho
?2 x=8,16,24,32,40
?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12
?4Ước của 1 là 1
Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân
a.
\(\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\div5-\frac{3}{16}\times\left(-2\right)^2=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\times\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\times4=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48}{56}+\frac{7}{56}-\frac{42}{56}=\frac{13}{56}\)
b.
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\times\left(-\frac{4}{9}+\frac{5}{6}\right)\div\frac{7}{12}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\times\left(-\frac{8}{18}+\frac{15}{18}\right)\times\frac{12}{7}=\frac{2}{3}+\frac{7}{18}\times\frac{4}{7}=\frac{2}{3}+\frac{2}{9}=\frac{6}{9}+\frac{2}{9}=\frac{8}{9}\)
c.
\(\left[6+\left(\frac{1}{3}\right)^3-\left|-2\right|\right]\div\frac{3}{2}=\left(6+\frac{1^3}{3^3}-2\right)\times\frac{2}{3}=\left(4+\frac{1}{27}\right)\times\frac{2}{3}=\left(\frac{108}{27}+\frac{1}{27}\right)\times\frac{2}{3}=\frac{109}{27}\times\frac{2}{3}=\frac{218}{81}\)
d.
\(\left(-2\right)^3\times\left(-\frac{1}{24}\right)+\left(\frac{4}{3}-\frac{11}{6}\right)\div\frac{5}{12}\)\(=\left(-8\right)\times\left(-\frac{1}{24}\right)+\left(\frac{8}{6}-\frac{11}{6}\right)\times\frac{12}{5}=\frac{1}{3}+\left(-\frac{3}{6}\right)\times\frac{12}{5}=\frac{1}{3}-\frac{6}{5}=\frac{5}{15}-\frac{18}{15}\)\(=-\frac{13}{15}\)
Bài giải:
Câu 1: a, \(\left(-2\right).4.5.38.\left(-25\right)\)
\(=\left[\left(-2\right).5\right].\left[4.\left(-25\right)\right].38\)
\(=\left(-10\right).\left(-100\right).38\)
\(=1000.38=38000\)
b,\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\right)-\frac{7}{12}\)
\(=\frac{17}{24}-\frac{7}{12}=\frac{1}{8}\)
c, \(\frac{-5}{8}.\frac{5}{12}+\frac{-5}{8}.\frac{7}{12}+2\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.1+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{3}{2}\)
Câu 2: a, \(x-\frac{2}{5}=0,24\)
\(x-0,4=0,24\)
\(x=0,24+0,4\)
\(\Rightarrow x=0,64\left(\frac{16}{25}\right)\)
b,\(\frac{2}{3}.x+\frac{1}{12}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{60}\)
\(x=\frac{1}{60}:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{40}\)
c, \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{22}{3}:\frac{4}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{11}{2}\)
\(2x=\frac{7}{2}-\frac{11}{2}\)
\(2x=-2\)
\(\Rightarrow x=-2:2\)
\(x=-1\)
bn ơi ko thì bn làm từng phép một cũng đc nhé các bn giải hộ mình mai mình phải nộp rồi