K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

a, \(A=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{999^2}{998.1000}\)

\(=\frac{2.2}{1.3}.\frac{3.3}{2.4}.\frac{4.4}{3.5}...\frac{999.999}{998.1000}\)

\(=\frac{2.3.4...999}{1.2.3...998}.\frac{2.3.4...999}{3.4.5...1000}\)

\(=\frac{999}{1}.\frac{2}{1000}\)

\(=\frac{999.2}{1000.1}=\frac{999.2}{500.2.1}\)

\(=\frac{999}{500}\)

Vậy \(A=\frac{999}{500}\)

chúc bạn học giỏi

5 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nhiều nha

6 tháng 3 2018

\(A=\frac{2^2}{1.3}\cdot\frac{3^2}{2.4}....\frac{999^2}{998.1000}\)

\(A=\frac{2^2.3^2....999^2}{1.3.2.4.998.100}=\frac{\left(2.3.....999\right)\left(2.3....999\right)}{\left(1.2....998\right)\left(3.4....1000\right)}\)

\(A=999\cdot\frac{1}{500}=\frac{999}{500}\)( khúc này mk làm tắt, bn bỏ dấu ở trên rồi bỏ từng tử)

20 tháng 5 2020

=?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

7 tháng 5 2015

Nhóm vào !                                                                                           

7 tháng 5 2015

\(A=\frac{2^2.3^2.4^2............99^2}{1.3.2.4.3.5................998.1000}\)

\(A=\frac{1.2.3.4.5................999.1.2.3.4................999}{1.2.3.4.5.6.7..........1000.1.2.3.4..............998}\)

\(A=\frac{999.999}{1000.998}\)

\(Ko\)  \(\text{chắc lắm}\)

18 tháng 2 2017

a ) \(\frac{4}{20}+\frac{16}{42}+\frac{6}{15}+\frac{-3}{5}+\frac{2}{21}+\frac{-10}{21}+\frac{3}{20}\)

\(=\frac{4}{20}+\frac{8}{21}+\frac{2}{5}-\frac{3}{5}+\frac{2}{21}+\frac{-10}{21}+\frac{3}{20}\)

\(=\left(\frac{4}{20}+\frac{3}{20}\right)+\left(\frac{8}{21}+\frac{2}{21}-\frac{10}{21}\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{3}{5}\right)\)

\(=\frac{7}{20}+0+\frac{-1}{5}=\frac{7-4}{20}=\frac{3}{20}\)

b ) \(\frac{42}{46}+\frac{250}{186}+\frac{-2121}{2323}+\frac{-125125}{143143}\)

\(=\frac{21}{23}+\frac{-21}{23}+\frac{-125}{143}\)

\(=0+\frac{-125}{143}=-\frac{125}{143}\)

18 tháng 2 2017

bài 2

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2003.2004}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\)
=\(1-\frac{1}{2004}=\frac{2003}{2004}\)

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên...
Đọc tiếp

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:

a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)

2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:

a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).

b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).

c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).

3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác 0 vào tử và mẫu của phân số? Vì sao? (Xét trường hợp phân số lớn hơn 1).

4/ Tính tổng:

a/ \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)

b/ \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}\)

d/ \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{49.51}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

5/ Tìm x, biết:

a/ \(\left(\frac{11}{12}+\frac{11}{12.23}+\frac{11}{23.34}+...+\frac{11}{89.100}\right)+x=\frac{5}{3}\)

b/ \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

3
25 tháng 6 2017

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

26 tháng 6 2017

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

Bài 1: So sánh các phân số sau1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau

1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)

2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)

3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)

Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:

1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)

2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)

3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)

4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)

Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể ) 

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{7}{6}+\frac{-1}{2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{2}{11}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{4}\right)\) 

\(C=\left(\frac{21}{31}+\frac{-16}{7}\right)+\left(\frac{44}{53}+\frac{10}{31}\right)+\frac{9}{53}\)

\(D=\frac{-30303}{80808}\frac{303030}{484848}\)

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết

1) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

2) \(\frac{5}{3}+\frac{-14}{3}\)

Bài 5:Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số \(\frac{4}{7}\) nằm giữa hai phân số đó

3
12 tháng 2 2016

toan bai de, lam duoc nhung dai qua, lam ko co noi

12 tháng 2 2016

Làm thì làm đc đó nhưng mà nhiều thế này thì ko làm nổi đâu!-_-

5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:\(\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}\)Bài 2: Tìm a, b biết:\(\frac{a}{27}=\frac{5}{9}=\frac{45}{b}\)Bài 3: Tính:\(75\%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^2\)Bài 4: Tìm x:a)1,5+1\(\frac{1}{4}\).x=\(\frac{2}{3}\)b)\(\left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}\)\(\text{Bài 5: Tính hợp...
Đọc tiếp

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:\(\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}\)

Bài 2: Tìm a, b biết:\(\frac{a}{27}=\frac{5}{9}=\frac{45}{b}\)

Bài 3: Tính:\(75\%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

Bài 4: Tìm x:

a)1,5+1\(\frac{1}{4}\).x=\(\frac{2}{3}\)

b)\(\left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}\)

\(\text{Bài 5: Tính hợp lí:}\frac{12}{19}.\frac{7}{15}.\frac{-13}{17}.\frac{19}{12}.\frac{17}{13}\)

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết \(\frac{2}{3}\)chiều dài bằng chiều rộng 
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho aOˆx = 150\(^o\) và
bOˆy = 60\(^o\)
a) Tính aOˆy ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của yOˆb

 

0