Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ cho đáp án thôi,sai thì châm chước cho mìn nha!
a)-91 phần200
b)-25phần 4
c)5 phần 2
d)2
e)0
a, ( 0,36-2,18) : ( 3,8 + 0,2)
= -1,82 : 4
=-0,455 hay -91/200
b, 3/8*19/1/3-3/8*33/1/3
=3/8*(19/1/3-33/1/3)
=3/8*(-14)
=-21/4
Toàn câu dễ nên bạn tự làm đi.
Trong lúc bạn đánh xong bài này thì bạn có thể làm xong rồi đó.
Đừng có ỷ lại vào người khác ,động não lên.
\(a.\)
\(A=5\dfrac{4}{23}.27\dfrac{3}{47}+5\dfrac{4}{23}.\left(-4\dfrac{3}{47}\right)\)
\(A=5\dfrac{4}{23}\left(27\dfrac{3}{47}-4\dfrac{3}{47}\right)\)
\(A=5\dfrac{4}{23}\left(27-4\right)\)
\(A=5\dfrac{4}{23}.23\)
\(A=119\)
\(b.\)
\(B=2^3+3.1-2^{-2}.4+\left(-2^2:\dfrac{1}{2}\right).8\)
\(B=2^3+3-\dfrac{1}{4}.4+\left(-8\right).8\)
\(B=2^3+3-1-64\)
\(B=-54\)
Lời giải :
a ) \(1\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5+\dfrac{16}{21}\)
\(=\left(1\dfrac{4}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+0,5\)
\(=2,5\)
b ) \(\dfrac{3}{7}.19\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}.33\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(19\dfrac{1}{3}-33\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(19-33\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-14\right)\)
\(=-6\)
c ) \(9\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3+\dfrac{1}{3}\)
\(=9\left(-\dfrac{1}{27}\right)+\dfrac{1}{3}\)
\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\)
\(=0\)
d ) \(15\dfrac{1}{4}\div\left(-\dfrac{5}{7}\right)-25\dfrac{1}{4}\div\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
\(=\left(15\dfrac{1}{4}-25\dfrac{1}{4}\right)\div\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
\(=-10\left(-\dfrac{7}{5}\right)\)
\(=14\)
Số thập phân hữu hạn là mấy số thập phân không có dấu .... ở đuôi ý bạn ạ.
Còn bài này mình không hiểu rõ đề bài mấy bạn ạ
a: 4/9=8/18<13/18
b: \(\dfrac{-15}{7}=\dfrac{-75}{35}\)
\(\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-42}{35}\)
mà -75<-42
nên \(-\dfrac{15}{7}< -\dfrac{6}{5}\)
c: 37/278=1-241/278
46/287=1-241/287
mà 241/278>241/287
nên 37/278<46/287
=>278/37>286/47
a/ \(5\dfrac{5}{47}+\dfrac{37}{53}+2,7-\dfrac{5}{47}+\dfrac{6}{53}\)
= \(\dfrac{240}{47}-\dfrac{5}{47}+\dfrac{37}{53}+\dfrac{6}{53}+2,7\)
=\(\left(\dfrac{240}{47}-\dfrac{5}{47}\right)+\left(\dfrac{37}{53}+\dfrac{6}{53}\right)+2,7\)
= 5 + \(\dfrac{43}{53}\) + 2,7 = \(\dfrac{4511}{530}\)
b/ \(42\dfrac{1}{6}:\left(-1\dfrac{3}{5}\right)-52\dfrac{1}{6}:\left(-1\dfrac{3}{5}\right)\)
= \(\left(42\dfrac{1}{6}-52\dfrac{1}{6}\right):\left(-1\dfrac{3}{5}\right)\)
= \(-10:\left(-1\dfrac{3}{5}\right)\) =25/4
\(\Leftrightarrow\dfrac{41}{9}:\dfrac{41}{18}-7< x< \left(\dfrac{16}{5}:\dfrac{16}{5}+\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{76}{45}\right):\dfrac{-43}{2}\)
\(\Leftrightarrow-5< x< \left(1+\dfrac{38}{5}\right)\cdot\dfrac{-2}{43}=\dfrac{43}{5}\cdot\dfrac{-2}{43}=\dfrac{-2}{5}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{21}{47}+\dfrac{9}{45}+\dfrac{26}{47}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{21}{47}+\dfrac{26}{47}\right)+\left(\dfrac{9}{45}+\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=1+1\)
\(=2\)