K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

Đặt A là tích ta có: A=2.(2+1+2+3).2(0.1.2.3)

A=(2.8).(2.0)

A =16.0=0 vậy tick đó = 0

**** nha công chúa

 

 

 

25 tháng 11 2015

Giúp mk đi mk **** cho

Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{15}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4...+2^{15}+2^{16}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{16}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{15}\right)\)

\(\Rightarrow2A-A=A=2^{16}-2\)

Vậy \(2+2^2+2^3+...+2^{15}=2^{16}-2\)

17 tháng 1 2020

2+2+23+24+......+215

Gọi tên biểu thức trên là A

A=2+2+23+24+......+215

2.A=2.(2+2+23+24+......+215)

2.A=2+23+24+......+215+216

2.A-A=(2+23+24+......+215+216)-(2+2+23+24+......+215)

A=2+23+24+......+215+216-2-22-23-24+......-215

A=216-2

A=65534

5 tháng 10 2017

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{100}\)                      

\(A-4=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2.\left(A-4\right)=2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2.\left(A-4\right)-\left(A-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow A-4=2^{101}-2^2\)

\(A=2^{101}-2^2+4\)

\(A=2^{101}-2^2+2^2=2^{101}\)

Vậy A là lũy thừa của 2

21 tháng 2 2019

=Xx10-(10+9+8+...+2+1) =20-15

=Xx10-(10+9+8+...+2+1) =5

Xx10-55 =5

Xx10=55+5

Xx10=60

X =60:10

X=6

(x-1) + (x-2)+(x-3)+ ....+(x-9)+(x-10) = -20-15
(x+x+x+...+x) - (1+2+3+4+...+9+10) = -35
   =>     10x -55 = -35
            =>         10x = -35 +55
           =>>       10x = 20
          =>             x = 20 : 10
          =>             x = 2

26 tháng 7 2018

a) \(A=\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{31.34}\)

\(A=\frac{2}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{34}\right)\)

\(A=\frac{2}{3}.\left(1-\frac{1}{34}\right)\)

\(A=\frac{2}{3}\cdot\frac{33}{34}=\frac{11}{17}\)

b) \(B=\frac{3}{1}+\frac{3}{3}+\frac{3}{6}+...+\frac{3}{210}\)

\(B=\frac{6}{2}+\frac{6}{6}+\frac{6}{12}+...+\frac{6}{420}\) ( 3/1 = 6/2; 6/6=3/3;..)

\(B=\frac{6}{1.2}+\frac{6}{2.3}+\frac{6}{3.4}+...+\frac{6}{20.21}\)

\(B=6.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\right)\)

\(B=6.\left(1-\frac{1}{21}\right)=6\cdot\frac{20}{21}=\frac{40}{7}\)

26 tháng 7 2018

còn ý c với d bn ko bít hả công chúa ori

27 tháng 1 2016

Gọi tổng trên là A

\(\Leftrightarrow A=1+\left(-2\right)+2^2+...+2^{2014}+\left(-2\right)^{2015}\)

\(\Rightarrow2.A=2.1+\left(-2.2\right)+2.2^2+...+\left(-2.2\right)^{2015}\)

\(\Rightarrow2A=2+\left(-2\right)^2+2^3+...+\left(-2\right)^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)-\left[1+\left(-2\right)+2^3+...+\left(-2\right)^{2015}\right]\)\(\Rightarrow A=2^{2016}-1\)

27 tháng 1 2016

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

7 tháng 3 2016

a,2/7:1=2/7 (th1)

2/7:3/4= 8/21(th2)

2/7:5/4=8/54=4/27(th3)

b, trường hợp 1: số chia = 1 (1=1)

    trường hợp 2:số chia < 1 ( 3/4<1)

    trường hợp 3:số chia >1 (5/4>1)

c,th1: giá trị tìm đk = số bị chia (2/7 =2/7)

   th2: giá trị tìm đk =3/4 số bị chia (8/21=3/4 của 2/7)

   th3:  giá trị tìm đk =5/4 số bị chia (4/27=5/4 của 2/7)

* th: trường hợp nha 

bạn tích cho mik nhé

14 tháng 8 2017

a)  ;   ;   

b) 

c) .

Giả sử số bị chia và số chia là những số dương. Nếu số bị chia không đổi và số chia càng lớn thì thương càng bé.

13 tháng 8 2017

Ở chỗ 1 phần 3 là chỉ có 1+2+3 thôi nha mg.Ko có +4 đâu.Sr😝😖😖

13 tháng 8 2017

Đặt A=1/2.(1+2)+1/3(1+2+3) +...+1/2017(1+2+...+2017)

 =>A = 1,5 + 2 +2,5 +...+1009

Số số hạng của tổng A là:

(1009-1,5):0,5+1=2016 ( số hạng)

=>Tổng A là :

(1009+1,5).2016:2=1018584

Vậy A =1018584

k mình nha