Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
a, _FeO
Giả sử: hóa trị của Fe trong FeO là x.
⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II
_ Fe2O3
Giả sử: hóa trị của Fe trong Fe2O3 là y
⇒ y.2 = II.3 ⇒ y = III
b, _ SO2
Giả sử hóa trị của S trong SO2 là x.
⇒ x.1 = II. 2 ⇒ x = IV
_ SO3
Giả sử hóa trị của S trong SO3 là y
⇒ y.1 = II.3 ⇒ y = VI
c, _CrO
Giả sử hóa trị của Cr trong CrO là x
⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II
_ Cr2O3
Giả sử hóa trị của Cr trong Cr2O3 là y
⇒ x.2 = II.3 ⇒ x = III
Bạn tham khảo nhé!
gọi hóa trị của \(N\), \(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)
vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)
Bài 1 :
Ta có :
PTKH2S = PTKH2 + PTKS
=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC
=> PTKH2S = 34 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :
2 : 34 * 100% = 5,88%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :
32 : 34 * 100% = 94,12%
Bài 2 :
Ta có : PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4
=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC
=> PTKH2SO4 = 98 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :
2 : 98 * 100% = 2,04%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :
32 : 98 * 100% = 32,65%
=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :
64 : 98 *100% = 65,31%
Bài 1 :
Ta có :
PTKH2S = PTKH2 + PTKS
=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC
=> PTKH2S = 34 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :
2 : 34 * 100% = 5,88%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :
32 : 34 * 100% = 94,12%
Bài 2 : PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4
=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC
=> PTKH2SO4 = 98 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :
2 : 98 * 100% = 2,04%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :
32 : 98 * 100% = 32,65%
=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :
64 : 98 *100% = 65,31%
dẫn hỗn hợp khí đó đi vào dung dịch \(Br_2\)
nếu dung dịch \(Br_2\) mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(SO_2\)
\(SO_2+Br+2H_2O->2HBr+H_2SO_4\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)
nếu nước vôi bắt đầu đục chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
tiếp tục dẫn các khí qua dung dịch \(BaCl_2\) , nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp khí có \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2->BaSO_4+2HCl\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua CuO nung nóng , nếu CuO đổi màu ( đen -> đỏ), đưa que đóm đang cháy vào miệng bình ta thấy que đóm vụt tắt . chứng tỏ trong hỗn hợp khí có CO
\(CuO+CO->Cu+CO_2\)
Bài này của lớp 9 cấp tỉnh mà bạn sao bạn lại đưa vào lớp 8
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- \(N_2O_5\): N hóa trị V
- \(NH_3\): N hóa trị III
- \(N_2O\): N hóa trị I
- \(Cr_2S_3\): S hóa trị II
- \(H_2S\): S hóa trị II
- \(SO_3\): S hóa trị VI