Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
1)
O có hóa trị II , nhóm $SO_4$ có hóa trị II
Ta có :
\(S^aO_2^{II}\). Theo quy tắc hóa trị, a.1 = II.2 = IV.
\(Fe^b_2\left(SO_4\right)_3^{II}\). Theo quy tắc hóa trị : 2b = II.3. Suy ra b = III
2)
CTHH là : $Ba(OH)_2, Al_2O_3$
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
1.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 1e | x1 |
S+6 + 2e ---> S+4 | x1 |
2FeO + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x1 |
S+6 + 2e ---> S+4 | x1 |
2FeCO3 + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O
3.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x1 |
S+6 + 2e ---> S+4 | x1 |
2FeSO4 + 2H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
4.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x4 |
S+6 + 8e ---> S-2 | x1 |
8Fe(OH)2 + 13H2SO4 ---> 4Fe2(SO4)3 + H2S + 20H2O
5.
Al0 ---> Al+3 + 3e | x10 |
2N+5 ---> 2N0 | x3 |
10Al + 36HNO3 ---> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
gọi hoá trị của Fe, Al là \(x\)
\(\rightarrow Al^x_1Cl^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_2\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hoá trị III
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Mn ơi giúp em với
FeCl3:Fe có hóa trị 3
Fe(OH)2:Fe có hóa trị 2
FeCO3:Fe có hóa trị 2
Fe2(SO4)3:Fe có hóa trị 3