Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
Chất | Phân loại | Đọc tên |
FeO | oxit bazo | sắt (II) oxit |
Ca(OH)2 | bazo | canxi hidroxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
Na2CO3 | muối | natri cacbonat |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
Fe(OH)2 | bazo | sắt (II) hidroxit |
HBr | axit | axit bromic |
KHSO4 | muối trung hòa | kali hidrosunfat |
a/ phốtpho pentaoxit; natri hidroxit; axit sunfuric; canxi oxit
b/ axit clohydric; cali hidroxit; lưu huỳnh trioxit; sắt oxit
c/ nhôm hidroxit; cacbon dioxit; axit phosphoric; đồng ôxit
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- \(N_2O_5\): N hóa trị V
- \(NH_3\): N hóa trị III
- \(N_2O\): N hóa trị I
- \(Cr_2S_3\): S hóa trị II
- \(H_2S\): S hóa trị II
- \(SO_3\): S hóa trị VI
a.nFe2O3=\(\frac{32}{160}\)=0,2 nCO\(\frac{6}{7}\) nCuSO4=0,1
\(\rightarrow\)\(\text{nFe=0,4 nCu=0,1}\)
\(\rightarrow\)\(\text{mFe=22,4 mCu=6,4}\)
b. %mFe=\(\frac{22,4}{32}\)=70%\(\rightarrow\)%mO=30%
\(\text{mCuSO4=0,1.160=16}\)
\(\rightarrow\)%mCu=\(\frac{6,4}{16}\)=40%
nS=nnCuSO4=0,1\(\rightarrow\)%mS=\(\frac{0,1.32}{16}\)=20%
\(\rightarrow\)%mO=40%
nC=nCO=6/7
\(\rightarrow\)%mC=12.6/7/24=42,86%
\(\rightarrow\)%mO=57,14%
c. Theo kết quả câu b thì hàm lượng O trong CO cao nhất
a, _FeO
Giả sử: hóa trị của Fe trong FeO là x.
⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II
_ Fe2O3
Giả sử: hóa trị của Fe trong Fe2O3 là y
⇒ y.2 = II.3 ⇒ y = III
b, _ SO2
Giả sử hóa trị của S trong SO2 là x.
⇒ x.1 = II. 2 ⇒ x = IV
_ SO3
Giả sử hóa trị của S trong SO3 là y
⇒ y.1 = II.3 ⇒ y = VI
c, _CrO
Giả sử hóa trị của Cr trong CrO là x
⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II
_ Cr2O3
Giả sử hóa trị của Cr trong Cr2O3 là y
⇒ x.2 = II.3 ⇒ x = III
Bạn tham khảo nhé!