Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phép thứ nhất đúng vì bạn ấy thực hiện 17-7 trước.
17-7-2=(17-7)-2=10-2=8.
phép thứ hai sai vì bạn ấy thực hiện 7-2 đúng ra là phải thế này:
17-7-2=17-(7+2)=17-9=8.
ko được làm thế này|: 17-7-2=17-(7-2)=17-5=12 sai.
vì đây là quy tắc chuyển dấu của phép tính.
trước dấu ngoặc mà có dấu trừ ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc
Câu thứ nhất đúng. Vì:
Trong 1 biểu thức ko có dấu ngoặc, nếu chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia thì ta tính thep thứ tự từ trái sang phải . Mà
17-7-2=17-5 tức tính 7-2 trước suy ra sai
17-7-2=10-2 theo thứ tự từ phải sag trái là đúng
tính chất giao hoán
tính chất kết hợp
nhân với 1
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Công thức tính số số hạng :(SL-SB):khoảng cách +1
Công thức tính tổng :(SL+SB).Số số hạng :2
15*32=480
1254*45=56 430 nha em