Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng:
+ Công nghiệp chỉ phụ thuộc nước ngoài.
+ Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
- Ngày nay:
+ Khu vực công nghiệp — xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. (59,3% năm 2002).
+ Cơ cấu sản xuất cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
+ Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.
+ Tuy nhiên , trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi như thế nào từ khi đất nước thống nhất ?
- Trước năm 1975, công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, cơ cấu công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung ở Sài Gòn, chợ Lớn.
- Sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất, tình hình sản xuất công nghiệp đã có những thay đổi tích cực:
+Khu vực công nghiệp — xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.+Cơ cấu sản xuất cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.+Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.+Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, cao su,...+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ sau khi đất nước thống nhất:
- Trước khi đất nước thống nhất:
+ Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.
+ Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
- Từ sau khi đất nước thống nhất:
+ Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng (59,3% năm 2002), hiện nay chiếm hơn 1/2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....
+ Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
TP. Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.
Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.
+ Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và chất lượng môi trường bị suy giảm.
* Những điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp hiện nay là :
- Có vị trí địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ và đường hàng không .
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ,tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu khí , hải sản .v..v..)
- Có nguồn nông sản phong phú , đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến (cao su , cà phê , điều ..)
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cả nước và môi trường đầu tư ( trong và ngoài nước) thuận lợi .Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống ngân hàng, tài chính, thông tin liên lạc tốt.
* Những khó khăn trong sản xuất công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu (máy móc, nhà xưởng, công nghệ , giao thông vận tải )
- Chậm đổi mới công nghệ.
- Môi trường đang bị ô nhiểm.
Các trung tâm công nghiệp lớn: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
- Vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước:
+ Cây công nghiệp lâu năm:
• Cao su: chiếm 65,6% diện tích và 78,9% sản lượng so với cả nước.
• Cà phê: chiếm 8,1% diện tích và 11,7% sản lượng so với cả nước.
• Hồ tiêu: chiếm 56,1% diện tích và 62,0% sản lượng so với cả nước.
• Điều: chiếm 71,1% diện tích và 76,2% sản lượng so với cả nước.
+ Cây công nghiệp hàng năm: (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá) và cây ăn quả (sầu riêng, xoài, mít, vú sữa,...) cũng là thế mạnh của vùng.
- Các điều kiện thuận lợi:
+ Đất đai (đất xám, đất đỏ badan) có diện tích rộng, ở trên bề mặt địa hình bán bình nguyên lượn sóng thuận lợi cho trồng cây công nghiệp theo quy mô lớn.
+ Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuận lợi cho nhiều loại cây công nghiệp khác nhau.
+ Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất cây công nghiệp.
+ Thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càng mở rộng.
- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
+ Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Bàng sông Cửu Long, những vùng giàu tiềm năng kinh tế, với mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy khá thuận lợi cho việc mở rộng đến các vùng. Phía Tây Campu chia với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng nhưu Mộc Bài, Xa Mát. Phía đông giáp biển, vùng biển giầu tiềm năng phát triển du lịch
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Đông Nam Bộ có trữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác và chế biến dầu khí đòi hỏi phải phát triển các hoạt động dịch vụ kèm theo
+ Vườn quốc gia Cát Tiên, khu sinh quyển Cần Giờ, nguồn nước khoáng Bình Châu là những tiềm năng quan trọng để phát triển hoạt động dịch vụ du lịch
- Các điều kiện kinh tế- xã hội
+ Dân đông, thu nhập bình quân đầu người cao tạo thị trường rộng lớn để phát triển dịch vụ
+ Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vất chất kĩ thuật nhất định phục vụ sự phát triển của các ngành dịch vụ
+ Các ngành kinh tế phát triển đã thúc đẩy các hoạt động dịch vụ sản xuất và phục vụ nhu cầu phát triển
+ Vùng thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta
+ Đất bazan khá màu mỡ và đất xám bạc trên phù sa cổ, thuận lợi phát triển cây công nghiệp quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới cho năng suất cao và ổn định
+ Tài nguyên nước khá phong phú, đặc biệt là hệ thống sông Đồng Nai
+ Nguồn nhân lực khá dồi dào, Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất công nghiệp.
+ Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật phục vụ nông nghiệp tương đối hoàn thiện. Đã xây dựng được nhiều công trình thủy lợi, phục vụ nông nghiệp (Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng nguồn sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh), dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương – Bình Phước); có nhiều trạm, trại nghiên cứu sản xuất giống cây công nghiệp, có các cơ sở sản xuất, tư vấn, và bán các sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu, giao thông vận tải phát triển)
+ Thị trường xuất khẩu lớn.
+ Có các chương trình hợp tác đầu tư với nước ngoài về phát triển cây công nghiệp.
+ Trước khi đất nước thống nhất:
- Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.
- Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
+ Từ sau khi đất nước thống nhất:
- Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng, hiện nay chiếm hơn V2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....
- Đã đáp ứng nhiều mặt hàng tiêu dùng cho nhu cầu trong nước và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm xuất khẩu như: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử ....
- Tập trung nhiều khu công nghiệp nhất nước, là một trong hai vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất nước (Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng).
- Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.
+ Trước khi đất nước thống nhất:
- Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.
- Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
+ Từ sau khi đất nước thống nhất:
- Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng, hiện nay chiếm hơn V2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....
- Đã đáp ứng nhiều mặt hàng tiêu dùng cho nhu cầu trong nước và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm xuất khẩu như: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử ....
- Tập trung nhiều khu công nghiệp nhất nước, là một trong hai vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất nước (Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng).
- Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.