K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Miền Bắc:

- Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.

- Ngày 13-5-1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

* Miền Nam:

- Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

* Miền Bắc:

- Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.

- Ngày 13-5-1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

* Miền Nam:

- Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 

23 tháng 3 2019

Đáp án: D

Giải thích:

Pháp rút khỏi miền Bắc vào tháng 5 – 1955 nhưng hội nghị hiệp thương để tiến hành Tổng tuyển cử hai miền Nam – bắc vẫn chưa được tiến hành.

21 tháng 10 2019

a) Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.

- Ngày 13/5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

b) Miền Nam

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ...

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn

10 tháng 4 2022

tham khảo:

C1:

Âm mưu của Pháp:

 - Mĩ trong việc thực hiện kế hoach Nava là:

- Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.

Trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với một thắng lợi quyết định. 

C2:

Nguyên nhân thắng lợiý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.

C3:

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

11 tháng 4 2022

refer

 

C1:

* Âm mưu của Pháp:

 - Mĩ trong việc thực hiện kế hoach Nava là:

- Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.

- Trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với một thắng lợi quyết định. 

C2:

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.

C3:

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

⟹ Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

24 tháng 5 2017

Đáp án D

14 tháng 10 2017

Đáp án D

Những điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)

là quy định về thời gian rút quân, vùng kiểm soát của các lực lượng và vấn đề thống nhất đất nước. Còn vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản đã được thừa nhận trong hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. 

=> Đáp án D: là điểm chung của hai hiệp định.