K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

I Tình hình chính trị - kinh tế

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

* Sự thành lập nhà Nguyễn

- 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, lập ra triều Nguyễn

- 1806, Lên ngôi hoàng đế

* Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền

- Vua nắm mọi quyền từ trung ương đến địa phương

- Ban hành Luật Gia Long

- Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

Quân đội được củng cố

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn

* Nông nghiệp

Chú ý khai hoang, di dân, lập ấp. đồn điền...Đặt lại chế độ quân điền

Đê điều không được tu sửa -> Hạn hán, lũ lụt liên tiếp

* Thủ công

- Nhà nước lập xướng đúc tiền, vũ khí, đóng tàu. Ngành khai thác mỏ hình thành nhưng còn lạc hậu và hoạt động thất thường

- Nghề thủ công truyền thống: Phát triển nhưng phân tán, nộp thuế nặng nề

* Thương nghiệp

- Buôn bán trong nước phát triển

- Ngoại thương

+ Buôn bán với các nước trong khu vực, hạn chế buôn bán với phương Tây

9 tháng 5 2016

Trieu dai thoi nat,lac hau...................

8 tháng 5 2019

2,

hận xét về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn:

Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực

- Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng

- Tô thuế, phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh và nạn đói hoành hành khắp nơi

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

3, -Khởi nghĩa Phan Bá Vành.

-Khởi nghĩa Nông Văn Vân

-Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

*Nhận xét:

+Mục tiêu: chống lại chính quyền nhà Nguyễn.

+Kết quả: đều thất bại.

+Lực lượng tham gia: nông dân, dân tộc thiểu số.

+Địa bàn hoạt động: chưa liên kết.

+Thời gian khởi nghĩa cách xa nhau.

13 tháng 4 2022

Góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.

5 tháng 5 2021

Nguyên nhân :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
Ý nghĩa :
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.

5 tháng 5 2021

mục tiêu ??

 

21 tháng 4 2018

1.Kinh Tế:

* Nông nghiệp

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.

- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.

- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

* Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.

- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

* Thương nghiệp

+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.

+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.

+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

21 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn hạn chế ngoại thương là vì do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây và sợ các nước khác lấy lí do buôn bán để sang nước ta xâm lược

21 tháng 4 2022

vì vua Gia Long thíck

20 tháng 5 2020

+Nho học được củng cố, nhà nước tổ chức đều đăn các kì thi để tuyển chọn ra người làm quan

+Dưới thời các vua Nguyễn, triều đình rất coi trong hiền tài, không phân biệt, kỳ thị xuất thân.

+Giáo dục khoa cử thời Nguyễn là hệ thống đào tạo nhân tài chủ yếu phục vụ trong bộ máy hành chính của triều đình.

+Cổ vũ cho việc thực học, thực tài, bỏ đi kiểu học từ sách vở sáo rỗng, xa rời thực tế vốn làm suy yếu nền giáo dục nước nhà suốt ngàn năm qua.

+Phát triển nền giáo dục “không học vì bằng cấp” mà phải bằng thực tài để ra giúp dân, giúp nước.

=> Giáo dục thời kì này phát triển

15 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Nông nghiệpThủ công nghiệpThương nghiệp
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Khuyến khích sản xuất.

- Lễ Tịch điền.

- Xưởng thủ công nhà nước.

- Nghề thủ công truyền thông phát triển.

 
- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
Thời Lý – Trần – Hồ- Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp.- Một số làng thủ công ra đời

- Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

- Phép quân điền.

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...

- Thăng Long có 36 phường thủ công.

- Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

- Khuyến khích mở chợ.

- Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

Thế kỉ XVI – XVIII

- Đàng Ngoài trì trệ.

- Đàng Trong phát triển.

- Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông".

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

- Xuất hiện đô thị, phố xá.

- Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.

Nửa đầu XIXVua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điềnMở rộng khai thác mỏ.

- Nhiều thành thị mới ra đời.

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

15 tháng 5 2022

Tham khảo