\(A=\frac{1}{117}.\frac{1}{119}-\frac{4}{117}.5\frac{118}{119}-5\frac{5}{117...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

Đặt \(x=\frac{1}{117}\) và \(y=\frac{1}{119}\) ta có : 

\(A=xy-4x\left(5+1-y\right)-\left(5+5xy\right)+\frac{8}{39}\)

\(A=xy-20x-4x+4xy-5-5xy+\frac{8}{39}\)

\(A=\left(xy+4xy-5xy\right)-\left(20x+4x\right)-\left(5-\frac{8}{39}\right)\)

Thay \(x=\frac{1}{117}\) ta được : 

\(A=-24x-\frac{187}{39}\)

\(A=\frac{-24}{117}-\frac{561}{117}\)

\(A=\frac{-585}{117}\)

\(A=-5\)

Vậy \(A=-5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

11 tháng 5 2017

M=-430/99157

N=-5710/13923

26 tháng 6 2015

\(2\frac{1}{117}.3\frac{1}{119}-\frac{116}{117}.5\frac{118}{119}-\frac{3}{119}=\left(3-\frac{116}{117}\right)\cdot\left(4-\frac{118}{119}\right)-5\cdot\frac{116}{117}\cdot\frac{118}{119}-\frac{3}{119}\)

mình đang ngại mình làm đến đó bạn tự phá ngoại rồi đặt nhân tử chung nha

24 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+116=0\Leftrightarrow x=-116\)

24 tháng 3 2019

\(\frac{x-1}{117}+\frac{x-2}{118}+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+\frac{x-5}{121}+\frac{x-6}{122}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}+1=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\ne0\)

Nên x + 116 = 0

<=> x = -116

Đặt 117=a; 119=b

Theo đề, ta có:

\(B=\left(3+\dfrac{1}{a}\right)\cdot\dfrac{1}{b}-\dfrac{4}{a}\cdot\left(5+\dfrac{b-1}{b}\right)-\dfrac{5}{a\cdot b}+8:\dfrac{a}{3}\)

\(=\dfrac{3a+1}{a}\cdot\dfrac{1}{b}-\dfrac{4}{a}\cdot\dfrac{5b+b-1}{b}-\dfrac{5}{ab}+\dfrac{24}{a}\)

\(=\dfrac{3a+1-24b+4-5}{ab}+\dfrac{24}{a}=\dfrac{3a-24b+24b}{ab}=\dfrac{3a}{ab}=\dfrac{3}{b}=\dfrac{3}{119}\)

7 tháng 7 2016

Bài 1:

a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)

=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}

  • Với 2x+5=13 =>x=4      =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
  • Với 2x+5=-13 =>x=-9    =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
  • Với 2x+5=-1 =>x=-3      =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
  • Với 2x+5=1  =>x=-2      =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)

2)xy+x+y=0

=>xy+x+y+1=1

=>(xy+x)+(y+1)=1

=>x(y+1)+(y+1)=1

=>(x+1)(y+1)=1

Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé

c)xy-x-y+1=0

=>(x-1)y-x+1=0

=>(x-1)y-x-0+1=0

=>(x-1)(y-1)=0

  • Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z) 
  • Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn

d và e bn phân tích ra tính tương tự

Bài 2:

a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp

b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)

=>2 chia hết x+3 

=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé

c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)

=>4 chia hết 2x+4

=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé