Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 1003 < 999, nên phần tử trong dấu chia sẽ nhỏ hơn 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A làA = 2023 - 1003:999 = 2023 - 1 = 2022.
B = 2003 - \(\dfrac{1003}{999-x}\) đk \(x\) # 999
B = 2003 + \(\dfrac{1003}{x-999}\)
Nếu \(x\) > 999 ⇒ \(x-999>0\) ⇒ \(\dfrac{1003}{x-999}\) > 0
⇒ 2003 + \(\dfrac{1003}{x-999}\) > 2003 (1)
Nếu \(x\) < 999 ⇒ \(x-999\) < 0 ⇒ \(\dfrac{1003}{x-999}\) < 0
2003 + \(\dfrac{1003}{x-999}\) < 2003
Vì \(x\) là số tự nhiên nên 2003 + \(\dfrac{1003}{x-999}\) đạt giá trị nhỏ nhất ⇔
\(\dfrac{1003}{x-999}\) đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ \(x-999\) đạt giá trị lớn nhất
\(x-999\) đạt giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\) \(x\) lớn nhất.
vì \(x\) là số tự nhiên và \(x\) < 999 nên \(x\) lớn nhất khi \(x\) = 998
⇒ Vậy Bmin = 2003 + \(\dfrac{1003}{998-999}\) = 2003 - 1003 = 1000 (2)
Kết hợp (1) và(2) ta có:
Giá trị nhỏ nhất của B là 1000 xả ra khi \(x\) = 998
1) Thay x = 38 vào p ta có P = \(\frac{38+64}{38-36}=\frac{102}{2}=51\)
b) Khi P = 101 => \(\frac{x+64}{x-36}=101\)
=> x + 64 = 101(x -36)
=> x + 64 = 101x - 3636
=> 101x - x = 3636 + 64
=> 100x = 3700
=> x = 37
c) Ta có P = \(\frac{x+64}{x-36}=\frac{x-36+100}{x-36}=1+\frac{100}{x-36}\)
Vì 1 là số tự nhiên => \(\frac{100}{x-36}\inℕ^∗\Leftrightarrow100⋮x-36\Rightarrow x-36\inƯ\left(100\right)\)
=> X - 36 \(\in\left\{1;2;4;5;10;20;25;50;100\right\}\)
=> \(x\in\left\{37;38;40;41;46;56;61;86;136\right\}\)
2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = \(64:\left(26-16\right)=64:10=6,4\)
b) Khi B = 80
=> 64(x - 16) = 80
=> x - 16 = 1,25
=> x = 17,25
c) Để B đạt GTLN
=> x - 16 đạt GTNN
mà x - 6 khác 0
=> x - 16 = 1
=> x = 17
Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64
Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1
1) Thay x = 38 vào p ta có P =
b) Khi P = 101 =>
=> x + 64 = 101(x -36)
=> x + 64 = 101x - 3636
=> 101x - x = 3636 + 64
=> 100x = 3700
=> x = 37
c) Ta có P =
Vì 1 là số tự nhiên =>
=> X - 36
=>
2) a) Thay x = 26 vào B ta có B =
b) Khi B = 80
=> 64(x - 16) = 80
=> x - 16 = 1,25
=> x = 17,25
c) Để B đạt GTLN
=> x - 16 đạt GTNN
mà x - 6 khác 0
=> x - 16 = 1
=> x = 17
Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64
Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1
Để tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a cho đến khi tìm được số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.
Theo yêu cầu của bài toán, ta có:
- A + 1 chia hết cho 2: Điều này có nghĩa là A là số lẻ.
- a chia hết cho tích của hai số nguyên tố liên tiếp: Điều này có nghĩa là a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3.
- Tích 2023 x a là số chính phương: Điều này có nghĩa là 2023 x a là một số mà căn bậc hai của nó là một số nguyên.
Với các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.
Ta có thể phân tích số 2023 thành tích của các thừa số nguyên tố như sau: 2023 = 7 x 17 x 17. Vì vậy, để tích 2023 x a là một số chính phương, ta cần a chia hết cho 7 và 17.
Tiếp theo, ta xét điều kiện a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3. Ta thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn các điều kiện trên.
Từ các phân tích trên, ta có thể thử các giá trị a như sau:
- a = 7 x 17 = 119: a chia hết cho 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 119 = 240737 chính phương.
- a = 2 x 7 x 17 = 238: a chia hết cho 2, 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 238 = 482074 chính phương.
Vậy, số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên là a = 119.
Dài thế bạn
Có đúng ko vậy bài này là đề thi thử mà có 0,5 mà sao khó zậy bạn
a, A = 2023 - \(\dfrac{2020}{x}\) ( \(x\in\) N)
Đk: \(x\) # 0
⇒ \(x\in\) N*
vì \(x\in\) N* nên \(\dfrac{2020}{x}>0\) vậy Amax ⇔\(\dfrac{2020}{x}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
\(\dfrac{2020}{x}\) đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ \(x\)max mà \(x\) là số tự nhiên nên không có số tự nhiên lớn nhất
Vậy không có giá trị lớn nhất của A
b, B = 2023 - 1003: (1004 - \(x\)) Với \(x\) là số tự nhiên; đk \(x\) # 1004
B = 2023 + \(\dfrac{1003}{x-1004}\)
Nếu \(x\) < 1004 ⇒ \(x\) - 1004 < 0 ⇒ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) < 0
⇒ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) + 2023 < 2023 (1)
Nếu \(x\) > 1004 ⇒ \(x-1004\) > 0
Vậy B max ⇔ \(\dfrac{1003}{x-1004}\) đạt giá trị lớn nhất
\(\dfrac{1003}{x-1004}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ \(x-1004\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Vì \(x\) > 1004 và \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) nhỏ nhất khi \(x\) = 1005
⇒ Bmax = 2023 + \(\dfrac{1003}{1005-1004}\) = 3026 xảy ra khi \(x\) = 1005 (2)
Kết luận:
Kết hợp (1) và (2) ta có Giá trị lớn nhất của biểu thức B là 3026 xảy ra khi \(x=1005\)