\(P\left(x\right)=x^2-6x+9\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x2 - 6x + 9 ta được.

P(3) = 32 - 6.3 + 9 = 9 - 9.18 + 9 = 0.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = 3 là 0.

- Thay x = -3 vào biểu thức P(x), ta được

P(-3) = (-3)2 - 6.(-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = -3 là số 36.



23 tháng 4 2017

P(3)=32-6.3+9=9-18+9=0

Vậy P(x)=0 tại x=3

P(-3)=(-3)2-6.(-3)+9=9+18+9=36

Vậy P(x)=36 tại x=-3

24 tháng 3 2017

Xét tổng f(x)+g(x)=2x3+10x2-6x+7-2x3-8x2+6x-7=2x2>= 0

Vậy ...

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

28 tháng 4 2018

Bài 1:

a: cho -6x+5=0

⇔ x=\(\dfrac{-5}{-6}\)=\(\dfrac{5}{6}\)

vậy nghiệm của đa thức là:\(\dfrac{5}{6}\)

b: cho x2-2x=0 ⇔ x(x-2)

⇒ x=0 / x-2=0 ⇒ x=0/2

Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc 2

d : cho x2-4x+3=0 ⇔ x2-x-3x+3=0 ⇔ x(x-1) - 3(x-1)=0 ⇔ (x-3)(x-1)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là 1 hoặc 3

f : Cho 3x3+x2=0 ⇔ x2(3x+1)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc \(\dfrac{-1}{3}\)

Xin lỗi mình không có thời gian làm hếtbucminh

29 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nha

24 tháng 5 2016

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức B(x) ta có :

     \(B\left(\frac{1}{2}\right)=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+.....+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

\(\Leftrightarrow2B\left(\frac{1}{2}\right)=2\left(1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+.....+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow2B\left(\frac{1}{2}\right)=2+1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+......+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\)

Ta có :

 \(2B\left(\frac{1}{2}\right)-B\left(\frac{1}{2}\right)=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

 \(\Leftrightarrow B\left(\frac{1}{2}\right)=2-\frac{1}{2^{100}}\)

Vậy tại \(x=\frac{1}{2}\) thì đa thức \(B\left(x\right)\) có giá trị là \(2-\frac{1}{2^{100}}\)

23 tháng 4 2021

Q = (6x+ 21xy) - (4x2y + 14y2) + 9

Q = 3x(2x2 + 7y) - 2y(2x2 + 7y) + 9

Q = 3x.0 - 2y.0 + 9

Q = 9

20 tháng 2 2020

a) M(x) = A(x) - 2B(x) + C(x)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2(x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3) + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2x5 - 4x4 - 2x2 + 10x - 6 + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = (2x5 - 2x5) + (-4x3 + 4x3) + (x2 - 2x2 + 3x2) + (-2x + 10x - 8x) + (2 - 6 + \(4\frac{3}{16}\))

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x2 + \(\frac{3}{16}\)

b) Thay \(x=-\sqrt{0,25}\)vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=2\left(-\sqrt{0,25}\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=0,5+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=\frac{11}{16}\)

c) Ta có : \(x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{3}{16}\ge\frac{3}{16}\)

Vậy để \(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)