Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(|a| = 1,5 \) \(\Rightarrow a=1,5\) hoặc \(a=−1,5\)
* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :
M = 0 ; N = \(3\dfrac{5}{12}\) ; \(P=\dfrac{7}{18}\)
* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :
\(M=1\dfrac{1}{2};N=1\dfrac{11}{12};P=\dfrac{7}{18}\)
a: Trường hợp 1: a=-1,5
\(M=-1,5+2\cdot\left(-1,5\right)\cdot0.75-0.75=-4.5\)
Trường hợp 2: a=1,5
\(M=1,5+2\cdot1,5\cdot0,75-0,75=3\)
b: Trường hợp 1: a=-1,5
\(N=\dfrac{-1.5}{2}-\dfrac{2}{0.75}=\dfrac{-41}{12}\)
Trường hợp 2: a=1,5
\(N=\dfrac{1.5}{2}-\dfrac{2}{0.75}=-\dfrac{23}{12}\)
a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)
=> Có hai trường hợp
TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\) TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)
<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\) <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)
<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\) <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)
<=> \(x=\frac{7}{12}\) <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)
Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)
b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)
Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:
\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)
\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)
\(A\left(-2\right)=20+6-16\)
\(A\left(-2\right)=10\)
Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10
c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)
\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)
\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)
Đơn thức A có:
- Hệ số là: -8
- Phần biến là: \(x^5y^4\)
- Bậc là: 9
a)
1/4+x=5/6 hoặc -5/6
1/4+x=5/6 suy ra x=7/12
1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12
b) thay x=-2 vào
suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16
=10
c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9
Bài dễ sao ko động não tí đi