K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a;C1:A=3+21-4=20\)

    \(C2:A=3,43+20,51-4,2=19,74=20\)

\(\)

26 tháng 7 2019

a, C: 3,43 + 20,51 - 4,2

 \(\approx\)3 + 21 - 4

    =    24 - 4

    =    20  

 C2: 3,43 + 20,51 - 4,2

    = 23,94 -4,2

    = 19,74

    = 20

   Vì 20=20=>C1=C2

b, C1: \(\frac{72,8-4,75:0,8}{3,2}\)

       = \(\frac{73-5:1}{3}\)

       = \(\frac{68}{3}\) 

C2: \(\frac{72,8-4,75:0,8}{3,2}\)

    = \(\frac{72,8-5,9375}{3,2}\)

    =  \(\frac{66,8625}{3,2}\)

    =     \(\frac{67}{3}\)

 Vì   \(\frac{68}{3}>\frac{67}{3}\) => C1 > C2

31 tháng 10 2016

C1: a) \(14,61-7,15+3,2\approx15-7+3=11\)

b) \(7,56\cdot5,173\approx8\cdot5=40\)

c) \(73,95:14,2\approx74:14\approx5\)

d) \(\frac{21,73\cdot0,815}{7,3}\approx\frac{22\cdot1}{7}\approx3\)

31 tháng 10 2016

C2: a) \(14,61-7,15+3,2=10,66\approx11\)

b) \(7,56\cdot5,173=39,10788\approx39\)

c) \(73,95:14,2\approx5\)

d) \(\frac{21,73\cdot0,815}{7,3}\approx2\)

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

20 tháng 8 2020

a, Hàng đon vị: 3

b, Chũ số thập phân thú hai:3,14

c, Chữ số thập phân thứ tư:3, 1415

19 tháng 6 2021

a. Vì x và y là 2 ĐLTLT nên ta có: 

\(\frac{x}{y}=\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\)

\(=\frac{x_1}{-\frac{3}{4}}=\frac{2}{\frac{1}{7}}=14\)

\(\Rightarrow x_1=14.-\frac{3}{4}=-\frac{21}{2}\)

b. Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}=\frac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=\frac{-2}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=-\frac{2}{7}.\left(-4\right)=\frac{8}{7}\\y_1=-\frac{2}{7}.3=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)

12 tháng 12 2017

A = 14,61 -7,15 + 3,2

Cách 1: A ≈ 15 -7 + 3 = 11

Cách 2: A = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 (chữ số bỏ đi thứ 2 là 6 > 5)

 Bài 1 :1, Tính giá trị biểu thức : a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\)  2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)   ...
Đọc tiếp

 Bài 1 :

1, Tính giá trị biểu thức :

 a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)

b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\) 

 2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)

               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)

               CMR :     A : B là số nguyên

 Bài 2 :

 a, Tìm x biết : 2019 - | x-2019 | = x

 b, Tìm \(x\inℤ\)để \(ℚ\)=\(\frac{4x-3}{3x+1}\)có giá trị là số tự nhiên 

 c, Tìm các số nguyên tố x,y sao cho : 15x + 10y = 2000

 Bài 3 :

 a, Cho ba số a,b,c thỏa mãn : \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

     Tính M : \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^{1008}}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

b, Cho x,y,z ; a,b,c thỏa mãn : \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{ℤ}{4a-4b+c}\)

                                                   CMR : \(\frac{a}{x+2y+Z}=\frac{b}{2x+y-Z}=\frac{Z}{4x-4y+Z}\)

 Bài 4 : Cho hàm số : y = f(x) thỏa mãn : f (x1+x2) = f (x1) +f (x2)và f (x) - x.f (-x) = x+1           \(\left(\forall x\inℝ\right)\)

            a, CMR : M ( 0 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số 

            b, Tính f (2019)

 Bài 5 : cho đoạn thẳng AB ; D là trung điểm của AB . Trên cùng 1 nửa mặp phẳng bờ chứa AB vẽ 2 tia Ax , By cùng \(\perp\)AB. Trên Ax ,By lần lượt lấy C,D sao cho \(\widehat{COD}\)= 90o . Tia CD cắt tia DB tại E :

 1, CMR : a,\(\Delta CDE\)cân

                b, CO là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

 2, Vẽ  \(OM\perp CD\).  CMR : AMB vuông tại M

 3, Gọi S là diện tích \(\Delta AMB\). Giả sử  AB = a . Tìm giá trị lớn nhất của S (theo a)

                                   ( ai trả lời nhanh nhất mk tick cho )

0

\(Q=165+247+528+125+315\)

\(=\left(247+528+125\right)+\left(165+315\right)\)

\(=900+480\)

\(=1280\)

\(R=1000+200+30+4+5000+600+70+8+80\)

\(=\left(1000+5000\right)+\left(200+600\right)+\left(30+70+80\right)+\left(4+8+8\right)\)

\(=6000+800+180+20\)

\(=6000+\left(800+100\right)+\left(80+20\right)\)

\(=6000+900+100\)

\(=7000\)

21 tháng 8 2020

3,14159...

a) Làm tròn đến hàng đơn vị thì 3,14159...\(\approx\)3. 

b)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì 3,14159...\(\approx\)3,1

c)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì 3,14159...\(\approx\)3,14

============== Chúc bạn học tốt=================