Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)
b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)
Bài 1:
a) Để phân thức \(\frac{2}{x-3}\) có giá trị nguyên thì \(2⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)(tm)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
b) Để phân thức \(\frac{3}{x+2}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)(tm)
Vậy: \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
c) *Đặt phép chia:
Để phân thức \(\frac{x^4-3x^2+5}{x-3}\)nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia
hay \(59⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(59\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;59;-59\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)(tm)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)
d)
*Đặt phép chia:
*Để phân thức \(\frac{2x^3+x^2+2x+8}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia
hay \(6⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};\frac{-3}{2};1;-2;\frac{5}{2};\frac{-7}{2}\right\}\)
mà x∈Z
nên \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)
\(=\frac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\frac{x}{3x-1}\)(1)
Thay x=-8 vào biểu thức (1), ta được
\(\frac{-8}{3\cdot\left(-8\right)-1}=\frac{-8}{-25}=\frac{8}{25}=0,32\)
Vậy: 0,32 là giá trị của biểu thức \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\) tại x=-8
b) Ta có: \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)
\(=\frac{x^2+2x+x+2}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}\)(2)
Thay x=1000001 vào biểu thức (2), ta được
\(\frac{1}{1000001-1}=\frac{1}{1000000}\)
Vậy: \(\frac{1}{1000000}\) là giá trị của biểu thức \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\) tại x=1000001
1/ a, \(A=\dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)
\(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x}\)
Vậy \(A=x\)
b/ Khi \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}=2\)
Vậy...
2/a,
\(A=\dfrac{5x+2}{3x^2+2x}+\dfrac{-2}{3x+2}\)
\(=\dfrac{5x+2}{x\left(3x+2\right)}-\dfrac{2x}{x\left(3x+2\right)}\)
\(=\dfrac{5x+2-2x}{x\left(3x+2\right)}\)
\(=\dfrac{3x+2}{x\left(3x+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x}\)
Vậy....
b/ Với \(x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}=3\)
Vậy..
Bài 1:
a) \(\dfrac{3x^2-5}{x^2-5x}+\dfrac{5-15x}{5x-25}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{5\left(1-3x\right)}{5\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{1-3x}{x-5}\)
\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5+x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-5+x-3x^2}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{-5+x}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x-5}{x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x}\)
b) \(\dfrac{4+x^3}{x-3}-\dfrac{2x+2x^2}{x-3}+\dfrac{2x-13}{x-3}\)
\(=\dfrac{\left(4+x^3\right)-\left(2x+2x^2\right)+\left(2x-13\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{4+x^3-2x-2x^2+2x-13}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-2x^2-9}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+x^2-9}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2+x+3\right)}{x-3}\)
\(=x^2+x+3\)
c) \(\dfrac{2}{x-5}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2x+10+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{3}{x+5}\)
d) Đề sai?
Bài 2:
\(A=2\left(x+1\right)+\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)-9x^2\)
\(A=2x+2+9x^2-4-9x^2\)
\(A=2x-2\)
\(A=2\left(x-1\right)\)
Thay x = 15 vào A ta được:
\(A=2\left(15-1\right)\)
\(A=2.14=28\)
a,\(\dfrac{3}{x-3}\) - \(\dfrac{6x}{9-x^2}\) + \(\dfrac{x}{x+3}\) (*)
đkxđ: x khác 3, x khác -3
(*) \(\dfrac{3(x+3)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)- \(\dfrac{6x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\) + \(\dfrac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
=>3x+9 -6x + x2+3x
<=>x2 + 3x-6x+3x + 9
<=>x2 +9
<=>(x-3).(x+3)
a) \(\left(\dfrac{3x}{1-3x}+\dfrac{2x}{3x+1}\right):\dfrac{6x^2+10x}{9x^2-6x+1}\)
\(=-\dfrac{9x^2+3x+2x-6x^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}.\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{2x\left(3x+5\right)}\)
\(=-\dfrac{x\left(3x+5\right)}{\left(3x-1\right)^2}.\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{2x\left(3x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{2}\)
b) \(\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\)
\(=\left(\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}\)
\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x-3}.\dfrac{3}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)
\(=-\dfrac{3}{x-3}\)
a) \(\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9-6x}{x^2-3x}=\dfrac{x^2}{x\left(x-3\right)}+\dfrac{9-6x}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)
1.
\(\dfrac{7x-3}{x-1}=\dfrac{2}{3}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\\ \Leftrightarrow21x-9=2x-2\\ \Leftrightarrow19x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{19}\left(TMĐK\right)\)
2.
\(\dfrac{5x-1}{3x+2}=\dfrac{5x-7}{3x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne-\dfrac{2}{3};x\ne\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)\\ \Leftrightarrow15x^2-5x-3x+1=15x^2+10x-21x-14\\ \Leftrightarrow-8x+1=-11x-14\\ \Leftrightarrow3x=-15\\ \Leftrightarrow x=-5\left(TMĐK\right)\)
3.
\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1-x}{x+1}+3\right)\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}.\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow\dfrac{4+2x}{x+1}\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow4+2x=2x+3\\ \Leftrightarrow4=3\)
Vô nghiệm.
a ) Gọi \(A=\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)
Ta có : \(A=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x\right)^2-2.3x.1+1}=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\dfrac{x}{3x-1}\)
Thay x = - 8 và biểu thức A ta được :
\(A=\dfrac{-8}{3.\left(-8\right)-1}=\dfrac{8}{25}\)
Vậy giá trị của biểu thức A là \(\dfrac{8}{25}\) tại x = - 8
b ) Gọi \(B=\dfrac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)
Ta có \(B=\dfrac{\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)
Thay x = 1000001 và biểu thức B ta được :
\(B=\dfrac{1}{1000001-1}=\dfrac{1}{100000}\)
Vậy giá trị của biểu thức B là \(\dfrac{1}{1000000}\) tại x = 1000001