K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

\(A=\left(x+5\right)\cdot\left(x+9\right)\)

\(=x^2+9x+5x+45\)

\(=x^2.13x+45\)

\(B=x^2+4x\)

\(=x.x+4x=x.\left(x+4\right)\)

12 tháng 10 2018

\(a,A=\left(x+5\right)\left(x+9\right)\)

\(A=x^2+14x+45=x^2+2.7.x+49-4=\left(x+7\right)^2-4=\left(x+7\right)^2+-4\ge-4\)

\(b,B=x^2+4x=x^2+4x+4-4=\left(x+2\right)^2+-4\ge-4\)

20 tháng 9 2021

a, Với x = 3 và y = -2 ta có:

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-\left|3\right|\right)+\left(-2\right)\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-3\right)-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.3-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-2\)

\(A=\dfrac{5}{6}\)

 

 Với x = 3 và y = -3 ta có:
\(B=\left|2.3-1\right|+\left|3.\left(-3\right)+2\right|\)

\(B=\left|5\right|+\left|-7\right|\)

\(B=5+7=12\)

Hoctot ! ko hiểu chỗ nào cứ hỏi cj nhévui

 
20 tháng 9 2021

E cảm ơn cj

a: \(A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)=0\)

b: \(B=3xy\left(x+y\right)+2x^2y\left(x+y\right)=0\)

20 tháng 12 2023

\(\Rightarrow\)A=2(x+y)+3xy(x+y)+5x2y2(x+y)

Thay x+y=0 vào A

\(\Rightarrow\)A=0

13 tháng 3 2022

 

a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)

A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)

A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)

Tại \(x=2;y=9\) ta có

A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60

Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60

b) P=\(2x^2+3xy+y^2\)            (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)

P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)

P= 6\(x^3y^3\)

Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có

P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)

Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)

=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)

=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)

Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có

\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)\(-\dfrac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

 

 

a. Ta có: ( x-2)2 \(\ge\) 0 , \(\forall\) x

=> ( x-2)2 +2023 \(\ge\) 2023

Vậy ...

Dấu bằng xảy ra khi x-2 = 0

b. (x-3)2+(y-2)2-2018

Ta có: \((x-3)^2 \ge0,\forall x\)

           \((y-2) ^2 \ge0,\forall y\) 

=> ( x-3)2 + ( y-2)2 \(\ge\) 0

=>  ( x-3)2 + ( y-2)2-2018 \(\ge\) -2018, \(\forall\) x,y 

Vậy ...

Dấu bằng xảy ra khi x-3=0

                                 y-2=0

c. ( x+1)2 +100

Ta có : ( x+1)2 \(\ge0,\forall x\) 

=> ( x+1)2+100 \(\ge\) 100

Vậy ...

Dấu bằng xảy ra khi x+1=0

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10

10 tháng 7 2023

a) -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ + 2003

Ta có:

(3 - x)¹⁰⁰ ≥ 0

⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ ≤ 0

(y + 2)²⁰⁰ ≥ 0

⇒ -3(y + 2)²⁰⁰ ≤ 0

⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ ≤ 0 

⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ + 2023 ≤ 2023

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 2023 khi x = 3 và y = -2

b) (x² + 3)² + 125

= x⁴ + 6x² + 9 + 125

= x⁴ + 6x² + 134

Ta có:

x⁴ ≥ 0

x² ≥ 0

⇒ 6x² ≥ 0

⇒ x⁴ + 6x² ≥ 0

⇒ x⁴ + 6x² + 134 ≥ 134

⇒ (x² + 3)² + 125 ≥ 134

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức đã cho là 134

c) -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ + 2022

Ta có:

(x - 20)²⁰⁰ ≥ 0

⇒ -(x - 20)²⁰⁰ ≤ 0

(y + 5)¹⁰⁰ ≥ 0

⇒ -2(y + 5)¹⁰⁰ ≤ 0

⇒ -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ ≤ 0

⇒ -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ + 2022 ≤ 2022

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 2022 khi x = 20 và y = -5

a: \(=-2x^2\cdot3x+2x^2\cdot4X^3-2x^2\cdot7+2x^2\cdot x^2\)

\(=8x^5+2x^4-6x^3-14x^2\)

b: \(=2x^3-3x^2-5x+6x^2-9x-15\)

\(=2x^3+3x^2-14x-15\)

c: \(=\dfrac{-6x^5}{3x^3}+\dfrac{7x^4}{3x^3}-\dfrac{6x^3}{3x^3}=-2x^2+\dfrac{7}{3}x-2\)

d: \(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}{3x+2}=3x-2\)

e: \(=\dfrac{2x^4-8x^3-6x^2-5x^3+20x^2+15x+x^2-4x-3}{x^2-4x-3}\)

=2x^2-5x+1