K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Tìm x

a.( x - 140 ) : 3 = 27

     x - 140 =  27 . 3

     x - 140 = 81

      x = 221

b.14 - 4 ( x + 1 ) = 10

     4 ( x + 1 ) = 14 - 10

         4 (  x +1) = 4

            x  + 1 = 1

             x  = 0 

c. 15 ( 7 - x ) = 15

           7 - x = 1

            x = 6

d.34 ( x - 3 ) = 0

   \(\Rightarrow\) 34 = 0             hoặc            x - 3 = 0

    1. 34 = 0 ( vô lí )

     2. x - 3 = 0 \(\Rightarrow\)   x = 3

          

14 tháng 8 2016

e. 24 + 6 (3 - x ) = 30

             6(  3- x ) = 30 - 24

              6( 3 - x  ) = 6

                  3 - x = 1

                        x = 2

f. x3 + 24 = 51

   x= 51 - 24

    x= 27

    \(\Rightarrow\)x = 3  ; x = -3

g. ( x- 5 )2 - 5 = 44

      ( x - 5) 2 = 49

\(\Rightarrow\)x  - 5 = 7                    hoặc         x - 5 = -7

     1. x - 5 = 7\(\Rightarrow\)x = 12

       2. x - 5 = -7 \(\Rightarrow\)x = -2

h. ( x + 1 )3 - 23 = 4

      ( x + 1 )3  =27

\(\Rightarrow\)    x + 1 = 3              hoặc         x + 1 = -3

1. x + 1 = 3\(\Rightarrow\)x = 2

 2. x + 1 = -3 \(\Rightarrow\)x = -4

 

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 &lt; x &lt; 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 &lt; x &lt; 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

23 tháng 10 2023

Bài 1

S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

Số số hạng của S₂:

(1001 - 21) : 2 + 1 = 491

⇒ S₂  = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901

--------

S₄  = 15 + 25 + 35 + ... + 115

Số số hạng của S₄:

(115 - 15) : 10 + 1 = 11

⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715

23 tháng 10 2023

Bài 2

a) 2x - 138 = 2³.3²

2x - 138 = 8.9

2x - 138 = 72

2x = 72 + 138

2x = 210

x = 210 : 2

x = 105

b) 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 515 : 5

x + 35 = 103

x = 103 - 35

x = 78

c) 814 - (x - 305) = 712

x - 305 = 814 - 712

x - 305 = 102

x = 102 + 305

x = 407

d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2

7(x - 3) + 4 = 20 - 2

7(x - 3) + 4 = 18

7(x - 3) = 18 - 4

7(x - 3) = 14

x - 3 = 14 : 7

x - 3 = 2

x = 2 + 3

x = 5

e) 9ˣ⁻¹ = 9

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12) Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + (...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2

0
 Giúp mình giải nhanh nhất có thể nhé !Bài 4: Tính tổng1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 1002 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 991 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100Bài 5: Tính giá trị của biểu thứcx + 8 – x – 22 với x = 2010-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72(-90) – (y + 10) + 100...
Đọc tiếp

 

Giúp mình giải nhanh nhất có thể nhé !

Bài 4: Tính tổng

  1. 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
  2. 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
  3. 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
  4. – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
  5. 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
  1. x + 8 – x – 22 với x = 2010
  2. -x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
  3. a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
  4. m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
  5. (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
  1. -16 + 23 + x = - 16
  2. 2x – 35 = 15
  3. 3x + 17 = 12
  4. │x - 1│= 0
  5. -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
  1. 35 . 18 – 5. 7. 28
  2. 45 – 5 . (12 + 9)
  3. 24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)
  4. 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
  5. 31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
  6. (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
  7. 13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
  8. -48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Bài 8: Tính
  1. (-6 – 2). (-6 + 2)
  2. (7. 3 – 3) : (-6)
  3. (-5 + 9) . (-4)
  4. 72 : (-6. 2 + 4)
  5. -3. 7 – 4. (-5) + 1
  6. 18 – 10 : (+2) – 7
  7. 15 : (-5) . (-3) – 8
  8. (6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

 Bài 9: So sánh

  1. (-99) . 98 . (-97) với 0
  2. (-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0
  3. (-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)
  4. 2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0
  5. (-12) . (-45) : (-27) với │-1│
3
18 tháng 6 2016

đề dài thế bạn sao làm nổi???????????

18 tháng 6 2016

Đề dài dư ha, tui đinh làm nhưng nhìn ngán qua

5 tháng 6 2018

Bài 1:

a) \(\frac{16}{15}.\frac{\left(-5\right)}{14}.\frac{54}{24}.\frac{56}{21}\)

\(=\frac{4.2.2}{5.3}.\frac{\left(-5\right)}{2.7}.\frac{3.3}{4}.\frac{8}{3}\)

\(=\frac{4.2.2.\left(-5\right).3.3.8}{5.3.2.7.4.3}\)

\(=\frac{-16}{7}\)

b) \(\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{15}{21}.\frac{4}{\left(-5\right)}\)

\(=\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{5}{7}.\frac{2.2}{\left(-5\right)}\)

\(=\frac{7.\left(-5\right).5.2.2}{3.2.7.\left(-5\right)}\)

\(=\frac{10}{3}\)

5 tháng 6 2018

Bài 2:

a) \(\frac{21}{24}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{7}{8}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{11.5}{8.9}=\frac{55}{72}\)

b) \(\frac{5}{23}.\frac{17}{26}+\frac{5}{23}.\frac{9}{26}\)

\(=\frac{5}{23}.\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)=\frac{5}{23}.1=\frac{5}{23}\)

c) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}=\frac{3}{29}.\frac{29}{3}-\frac{1}{5}.\frac{29}{3}\)

\(=1-1\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)

Bài 3:

a) x/5 = 2/5

=> x =2

b) -4/x = 20/14 = 10/7

=> -4/x = 10/7

=> x.10 = (-4).7

x.10 = - 28

x= -28 :10

x= -2,8

c) 4/7 = 12/x = 12/ 21

=> 12/x = 12/21

=> x = 21

d) 3/7 = x / 21 = 9/21

=> x/21 = 9/21

=> x= 9