\(\dfrac{y\left(x^2-2\right)}{xy+y}\)tại x=0;y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

a.\(x=0;y=-1\)

\(\Rightarrow2.0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0.-1-1}=0-\dfrac{2}{-1}=2\)

b.\(x=2\)

\(\Rightarrow4.2^2-3\left|2\right|-2=16-6-2=8\)

\(x=-3\)

\(\Rightarrow4.\left(-3\right)^2-3\left|-3\right|-2=36-9-2=25\)

c.\(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6=5.\dfrac{1}{25}+3+6=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

12 tháng 4 2022

thay x=2 và biểu thức A ta đc

\(A=4.2^2-3.\left|2\right|-2=4.4-6-2=16-6-2=8\)

thay x=-3  biểu thức A ta đc

\(A=4.\left(-3\right)^2-3.\left|-3\right|-2=4.9-9-2=36-9-2=25\)

 

thay x=-1/5 ; y=-3/7  biểu thức B ta đc

\(B=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6\)

\(B=5\cdot\dfrac{1}{25}+3+6\)

\(B=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

 

12 tháng 4 2018

a) Thay x= -2 vào biểu thức trên ta có:

5.(-2)2 - 3.(-2) + 4.(-2) -16

= 5.4 + 6 - 8 - 16

=20 + 6 - 8 - 16

= 2

Ý a nka bn các ý cn lại cũng v thui

Ý d rút luỹ thừa bậc 2 ra ngoài còn xy2 nha!!!haha

12 tháng 4 2018

a/ Thay vào biểu thức tại x= -2, ta được:

5x2 - 3x + 4x - 16

= 5. (-2)2 - 3. (-2) + 4. (-2) - 16

= 20 - (-6) + (-8) - 16

= 2

Tớ làm câu a/ thôi rồi bạn tự làm đi nhé! dễ thôi mà.haha

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )

13 tháng 5 2017

a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

12-5.1 = -4

Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

(-1)2-5.(-1) = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:

(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)

Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:

3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12

Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5

c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:

5-1.(-3)3 = 32

Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 5:

a)

\(F=3x^3y+6x^2y^2+3xy^3=3xy(x^2+2xy+y^2)=3xy(x+y)^2\)

\(=3.\frac{1}{2}.\frac{-1}{3}(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3})^2=\frac{-1}{72}\)

b)

\(G=x^2y^2+xy+x^3+y^3=(-1)^2(-3)^2+(-1)(-3)+(-1)^3+(-3)^3\)

\(=9+3-1-27=-18\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 7:

a)

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+2=0\end{matrix}\right. \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0; x=-2$

b)

\(-5x^4=0\Leftrightarrow x^4=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0$

c)

\(x^2+\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{5}< 0\) (vô lý do bình phương một số thực luôn không âm)

Do đó đa thức vô nghiệm.

d)

\((x^2+3)(-6-4x^4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+3=0\\ -6-4x^4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2=-3< 0\\ x^4=\frac{-3}{2}< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

e)

\(3x^8+6=0\Leftrightarrow 3(x^4)^2=-6< 0\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

f)

\(x^2+2x-3=0\Leftrightarrow x^2-x+3x-3=0\Leftrightarrow x(x-1)+3(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

Đa thức có nghiệm $x=1, x=-3$