Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{3}=>\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{3}\)
Đặt \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{3}=k\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=10.k\\y=3.k\end{matrix}\right.\)(1)
Thay (1) vào biểu thức :
\(\dfrac{3.10.k-2.3.k}{10.k-3.3.k}=\dfrac{30.k-6.k}{10.k-9.k}=\dfrac{k.\left(30-6\right)}{k.\left(10-9\right)}=\dfrac{k.24}{k}=24\)
TK mình nhé
Ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{3}\)
Đặt \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{3}=k\)
=> x=10k; y=3k
Ta có biểu thức
\(\dfrac{3x-2y}{x-3y}\)
Thay x=10k; y=3k vào biểu thức trên ta được:
\(\dfrac{3\left(10k\right)-2\left(3k\right)}{10k-3\left(3k\right)}\)=\(\dfrac{30k-6k}{10k-9k}=\dfrac{24k}{k}=24\)
Vậy với \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{3}\) thì giá trị biểu thức \(\dfrac{3x-2y}{x-3y}=24\).
Cho số thực x thỏa mãn \(^{x^2-4x+1=0}\)Tính giá trị của biểu thức \(G=\frac{x^2}{x^4+1}\)
\(x^2-4x+1=0\)
( a = 1 ; b = -4 ; c =1 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-4\right)^2-4.1.1\)
\(=16-4\)
\(=12>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+2\sqrt{3}}{2.1}=2+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-2\sqrt{3}}{2.1}=2-\sqrt{3}\)
Ta có : \(G=\frac{x^2}{x^4+1}\)
. Thay \(x_1\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{\left(2+\sqrt{3}\right)^4+1}\)
\(=\frac{4+4\sqrt{3}+3}{\left(4+4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)
\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{\left(4\sqrt{3}+7\right)^2+1}\)
\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{48+56\sqrt{3}+49+1}\)
\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{56\sqrt{3}+98}\)
\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{14.\left(4\sqrt{3}+7\right)}\)
\(=\frac{1}{14}\)
.Thay \(x_2\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)^4+1}\)
\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3}{\left(4-4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)
\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{\left(7-4\sqrt{3}\right)^2+1}\)
\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{49-56\sqrt{3}+48+1}\)
\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{98-56\sqrt{3}}\)
\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{14.\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{1}{14}\)
Vậy giá trị của biểu thức là 1/14
\(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\)
Nhận thấy: \(\left|2x+1\right|\ge0\); \(\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)
=> \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=1\end{cases}}\)
đến đây bạn thay x,y tìm đc vào A để tính nhé
Trl:
Đặt giá trị biểu thức là A , ta có :
\(A=\frac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)
\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{6}}\)
\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}=\frac{1}{5}\)
Nguồn : mạng
\(\dfrac{216,5-208,75+0,5}{0,0001:0,0005}=\dfrac{7,75+0,5}{0,2}\)
\(=\dfrac{8,25}{0,2}=41,25\)
Chúc bạn học tốt!!!