K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

đặt B=35 + 335 + 3335 + ..........(33.....335)
B-2.99=33+333+3333+...+(333....333)

(số cuối có 99 chữ số 3)

3.(B-2.99)=99+999+9999+....+(999...999...

(số cuối có 99 chữ số 9)

3(B-198)+99=100+1000+10000+....+(100..... (có 99 số 0)

3(B-198)+99=10^2+10^3+...+10^99
=(10^100-10^2)/9 (áp dụng công thức tính CSN)

=>3(B-198)+99=(10^100-10^2)/9

30 tháng 7 2017

A = \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{9}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

= \(\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+\sqrt{9}-\sqrt{7}+...+\sqrt{99}-\sqrt{97}\right)\)

= \(\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{99}-\sqrt{3}\right)\)

B = 35 + 335 + 3335 + ... + 3333...(99 số 3)35

= 33 + 2 + 333 + 2 + 3333 + 2 + ... + 333...33 + 2

= 2 . 99 + (33 + 333 + 3333 + ... + 333...3)

= 198 + \(\dfrac{1}{3}\)(99 + 999 + 9999 + ... + 999...99)

= 198 + \(\dfrac{1}{3}\)(102 - 1 + 103 - 1 + 104 - 1 + ... + 10100 - 1)

= \(\left(\dfrac{10^{101}-10^2}{27}\right)+165\)

10 tháng 7 2015

trieu dang sao lại nói phúc như thế , mình cứ **** cho phúc thì sao 

26 tháng 7 2015

A = 99 x2 + 33+333+3333+...+333...33 (100 chữ số 3) 

đặt B = 33+333+3333+...+3333....33 = (99+999+9999+....+999...99): 3

= (102-1+103-1+104-1+....+ 10100-1):3

=  (102+103+104+....+ 10100-99):3

đặt  C= 102+103+104+....+ 10100

Cx 10 = 103+104+....+ 10100+10101

Suy ra C x9 = 10101- 102

Bạn tính tiếp nhé.

5 tháng 7 2016

Xét : Với mọi \(x\in N^{\text{*}}\) , ta có : \(\frac{1}{\left(x+1\right)\sqrt{x}+x\sqrt{x+1}}=\frac{1}{\sqrt{x\left(x+1\right)}\left(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\right)}=\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\sqrt{x\left(x+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\) 

Áp dụng vào tính : \(M=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

22 tháng 1 2022

a/ Xét pt : \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=1\\\dfrac{x}{2}-\dfrac{y}{2}=335\end{matrix}\right.\)

 Khi \(m=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-y=670\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-669\\y=-1339\end{matrix}\right.\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=1\\x-y=670\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-670\\mx-\left(x-670\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-670\\x\left(m-1\right)=-669\end{matrix}\right.\)

Để pt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m\ne1\)

Vậy...

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7d) Tìm các số...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.

b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.

c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?

2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)

a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100

c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của P cũng là một số nguyên.

3. Cho biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+9}{\sqrt{x}+1}\)

a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức Q được xác định.

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=0,x=1,x=16.

c) Tìm giá trị của x để Q=1,Q=10.

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của Q cũng là một số nguyên.

Giải hộ với ạ! Gấp lắm T.T

4
2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)