K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

\(\left(\frac{1}{21}-1\right).\left(\frac{1}{22}-1\right).\left(\frac{1}{23}-1\right)....\left(\frac{1}{2016}-1\right)\)

\(=\frac{-20}{21}.\frac{-21}{22}.\frac{-22}{23}...\frac{-2015}{2016}\)

Vì tích A có 1996 số hạng, mỗi số hạng mang dấu âm nên kết quả mang đấu dương

\(=>A=\frac{20}{21}.\frac{21}{22}.\frac{22}{23}...\frac{2015}{2016}\)

\(A=\frac{20}{2016}=\frac{5}{504}\)

Ủng hộ mk nha ^_-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế này khó quan sát quá.

5 tháng 8 2018

Nếu \(a+22=m^2;a-23=n^2\)

\(\Rightarrow a=m^2-22;a=n^2+23\)

\(\Rightarrow m^2-22=n^2+23\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=45\)

Từ đó tìm đc m và n và => c = ..

5 tháng 8 2018

Đặt a+22 là A; a-23 là B2 (A2 và B2 là 2 số chính phương với A và B thuộc Z)

Ta có: \(a+22-\left(a-23\right)=A^2-B^2\)

\(\Leftrightarrow45=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\)

Ta thấy A và B đều thuộc Z nên A-B và A+B cũng thuộc Z

Suy ra \(\left(A-B\right);\left(A+B\right)\)là cặp ước nguyên của 45

\(Ư\left(45\right)=\left\{1;45;-1;-45;5;9;-5;-9;3;15;-3;-15\right\}\)

+) Nếu: A-B = 1; A+B = 45 thì

\(A-B+A+B=46\)\(\Leftrightarrow2A=46\Leftrightarrow A=23\)\(\Rightarrow B=22\)

\(A=23\Rightarrow a+22=A^2=529\Leftrightarrow a=507\)

Bạn làm tương tự với những cặp ước còn lại sẽ ra các giá trị của A và B, từ đó tính được a :D

5 tháng 9 2019

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=0\Leftrightarrow a=-b\)

\(\Rightarrow a^{23}+b^{23}=-b^{23}+b^{23}=0\)

Vậy \(\left(a^{23}+b^{23}\right)\left(a^{1995}+c^{1995}\right)=0\)

19 tháng 2 2019

a) \(22-x\left(1-4x\right)=\left(2x+3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow22-x+4x^2=8x^3+36x^2+54x+27\)

\(\Leftrightarrow-x-54x+4x^2-36x^2-8x^3=-22+27\)

\(\Leftrightarrow-8x^3-32x^2-55x=5\Leftrightarrow-8x^3-32x^2-55x-5=0\)

Bn tự làm tiếp nhé

b) \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{6}=\frac{4-x}{3}\Leftrightarrow\frac{2.2x}{6}+\frac{2x-1}{6}=\frac{2\left(4-x\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow2.2x+2x-1=2\left(4-x\right)\Leftrightarrow4x+2x-1=8-2x\)

\(\Leftrightarrow6x-1=8-2x\Leftrightarrow8x=9\Leftrightarrow x=\frac{9}{8}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={9/8}

19 tháng 2 2019

c) \(\frac{x-1}{2019}+\frac{x-2}{2018}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-4}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2019}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2017}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2016}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2019}+\frac{x-2020}{2018}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}>0\)

Nên \(x-2020=0\Leftrightarrow x=2020\)