Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính giá trị biểu thức : A = (a+b)(-x-y)-(a-y)(b-x) / a.b.x.y (xy+ay+ab+by)
biết a=1/3;b=-2;x=3/2;y=1
Bạn xem lại đề xem biểu thức viết có đúng không? Tất nhiên biểu thức A như bạn viết thì vẫn tính được giá trị nhưng nó không hợp lý lắm.
Thay `x = -1 ; y = 2` vào `A`, có:
`A = (-1)^2 . 2^3 + (-1) . 2`
`A = 1 . 8 - 1 . 2 = 6`
________________________________
Thay `x = 3 ; y = 2 ; z = 1` vào `B`. Ta có:
`B = 2 . 3^2 + 2^4 + 3 . 2 . 1 - 5`
`B = 2 . 9 + 16 + 6 - 5`
`B = 18 + 16 + 6 - 5 = 35`
Thay x=−1;y=2x=-1;y=2 vào A,
Ta có:A=(−1)2.23+(−1).2
A=(-1)2.23+(-1).2
A=1.8−1.2=6
A=1.8-1.2=6
________________________________
Thay x=3;y=2;z=1x=3;y=2;z=1 vào B.
Ta có:B=2.32+24+3.2.1−5
B=2.32+24+3.2.1-5
B=2.9+16+6−5B=2.9+16+6-5
B=18+16+6−5=35
a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)
b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)
=8+1-2-10
=-3
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
a.\(x=0;y=-1\)
\(\Rightarrow2.0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0.-1-1}=0-\dfrac{2}{-1}=2\)
b.\(x=2\)
\(\Rightarrow4.2^2-3\left|2\right|-2=16-6-2=8\)
\(x=-3\)
\(\Rightarrow4.\left(-3\right)^2-3\left|-3\right|-2=36-9-2=25\)
c.\(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6=5.\dfrac{1}{25}+3+6=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)
thay x=2 và biểu thức A ta đc
\(A=4.2^2-3.\left|2\right|-2=4.4-6-2=16-6-2=8\)
thay x=-3 biểu thức A ta đc
\(A=4.\left(-3\right)^2-3.\left|-3\right|-2=4.9-9-2=36-9-2=25\)
thay x=-1/5 ; y=-3/7 biểu thức B ta đc
\(B=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6\)
\(B=5\cdot\dfrac{1}{25}+3+6\)
\(B=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)
ta có :
c = (x+y) * (xy +x+y+2)
c = 3 * ( -5 ) + 3 + 2
c= -10
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Nguyễn Việt Hoàng là râu ông nọ cắm cằm bà kia