\(\sqrt{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

+ 2 nưa nhe

= 11+3\(\sqrt{3}\)

4 tháng 11 2015

x -1 =\(\sqrt{3}\)

A= x4-x3 - x3 +x2 -2x2 + 2x - x +1 +2  

  =x3(x-1) -x2(x-1) -2x(x-1) -(x-1) +2 =(x-1)(x3-x2 -2x +2 -3) +2 =(x-1)[(x-1)(x2-x +x -2) -3] +2

=(x-1)[(x-1)(x-1)(x-1+2)-3]+2

=\(\sqrt{3}\left(\sqrt{3}.\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)-3\right)+2\)

=\(\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}+6-3\right)\)

= 9+3\(\sqrt{3}\)

4 tháng 11 2015

vì  k phân tích được nên mình chỉ cần thế vào và tính

\(x^4-2x^3-x^2+x+3\)

\(=\sqrt{3+1}^4-2\left(\sqrt{3+1}\right)^3-\sqrt{3+1}^2+\sqrt{3+1}+3\)

\(2^4-2.2^3-2^2+2+3=1\)

20 tháng 4 2020

Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x = -8x=−8.

11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

28 tháng 12 2015

5.\(C\text{ó}x^2-12=0\Rightarrow x^2=12\Rightarrow x=\sqrt{12}ho\text{ặc}x=-\sqrt{12}\)

Mà x>0\(\Rightarrow x=\sqrt{12}\)

6.Vì x-y=4\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=x^2-2xy+y^2=x^2-10+y^2=4^2=16\Rightarrow x^2+y^2=26\)

Có \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2=26+10=36=6^2=\left(-6\right)^2\)

Vì xy>0 và x>0 =>y>0=>x+y>0=>x+y=6

7. \(3x^2+7=\left(x+2\right)\left(3x+1\right)\)

\(3x^2+7=3x^2+7x+2\)

\(3x^2+7-3x^2-7x-2=0\)

-7x+5=0

-7x=-5

\(x=\frac{5}{7}\)

8.\(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)

\(\left(2x+1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=9\)

(2x+1-2x-4)(2x+1+2x+4)=9

-3(4x+5)=9

4x+5=-3

4x=-8

x=-2

Còn câu 9 và 10 để mình nghiên cứu đã

 

 

2 tháng 3 2017

biet x+y =2 tinh min 3x^2 + y^2

18 tháng 6 2017

bài 1 :

a) 6(x+1)2 - (x-3)(x2 + 3x +9) + (x-2)2

= 6( x2 + 2x + 1 ) - (x3 + 3x2 + 9x - 3x2 - 9x - 27 ) + x2 - 4x + 4

= 6x2 + 12x + 6x - x3 - 3x2 - 9x + 3x2 + 9x + 27 + x2 - 4x + 4

= -x3 + 7x2 + 14x + 31 (1)

Thay x = 2 vào biểu thức (1) ta được :

\(\left(-2\right)^3+7.2^2+14.2+31\) = 79

Vậy với x = 2 giá trị của biểu thức (1) là 79

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)+\left(3x-4\right)\left(3-2x\right)\)

= 6x2 + 2x - 3x - 1 + 9x - 6x2 - 12 + x

= 9x - 13 (2)

Thay x= \(\dfrac{9}{8}\) Vào biểu thức (2) ta được :

9.\(\dfrac{9}{8}\) - 13 = \(-\dfrac{23}{8}\)

Vậy với x = 9/8 giá trị của biểu thức (2) là -\(\dfrac{23}{8}\)

18 tháng 6 2017

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)

a: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^3=\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-x^3-9x^2-27x-27=8-x^3\)

\(\Leftrightarrow-x^3-33x-26-8+x^3=0\)

=>-33x=34

hay x=-34/33

b: \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^4-1-x^4+2x^2-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

c: \(x^2-2\sqrt{3}x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)^2=0\)

hay \(x=\sqrt{3}\)

d: \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0\)

hay \(x=\sqrt{2}\)

3 tháng 9 2018

pạn ơi pạn đã lm đk chưa? nếu lm đk oy cho mk xem cách lm bài 2 nhé. cảm ơn pạn nhìu lắm