K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

*) |x-5|=|3x+7|

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=3x+7\\x-5=-3x-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=7+5\\x+3x=-7+5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-2x=12\\4x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

thay vào biểu thức A rồi tính

*) |7-2x|=x-3 (x >=3)

\(\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\-7+2x=x-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x-x=-7-3\\2x-x=-3+7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-3x=-10\\x=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

thay vào rồi tính biểu thức B

26:

A=12x^2+10x-6x-5-(12x^2-8x+3x-2)

=12x^2+4x-5-12x^2+5x+2

=9x-3

Khi x=-2 thì A=-18-3=-21

25:

b: \(\left(y-3\right)\left(y^2+y+1\right)-y\left(y^2-2\right)\)

=y^3+y^2+y-3y^2-3y-3-y^3+2y

=-2y^2-3

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc...
Đọc tiếp

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng

1

e:

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

Xét ΔABC có

AH,BM là trung tuyến

AH cắt BM tại G

=>G là trọng tâm

BH=CH=9cm

=>AH=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trug điểm của AB

=>C,G,K thẳng hàng

d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MA=MB

góc AMH=góc BMK

=>ΔMAH=ΔMBK

OA+AH=OH

OB+BK=OK

mà OA=OB và AH=BK

nên OH=OK

=>ΔOHK cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc HK

b: A(x)=0

=>x-7=0

=>x=7

29 tháng 9 2018

đề ở câu đầu:

x-3/0,2=2x-1/-0,5

3x-1/2x+3=3x+2/2x-1

a: =>-0,5x+1,5=0,4x-0,2

=>-0,9x=-1,7

=>x=17/9

3x-1/2x+3=3x+2/2x-1

=>6x^2-3x-2x+1=6x^2+4x+9x+6

=>-5x+1=13x+6

=>-8x=5

=>x=-5/8

b: \(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(-x+7\right)=\left(4x+5\right)\left(-x-2\right)\)

=>\(-4x^2+28x+x-7=-4x^2-8x-5x-10\)

=>29x-7=-13x-10

=>42x=-3

=>x=-1/14

c: =>7x=5y và 2x-y=15

=>7x-5y=0 và 2x-y=15

=>x=25; y=35

2 tháng 8 2020

A = 7(x-5x +3) -x(7x-35) - 14

   = 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14

   = 21 -14

   = 7

==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến 

B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x

   = 4x2 + 3x - 10  -  x2 - 2x +15 -3x2 -x

   = -10 +15

   =  5

==>KL:(như A chỉ thay A=B)

 Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)

NHỚ K CHO MK NHA :)))

28 tháng 8 2020

\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)

\(=-10\)

Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x