\(3.\dfrac{1}{1.2}-5.\dfrac{1}{2.3}+7.\dfrac{1}{3.4}-...+15.\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(3\cdot\dfrac{1}{1\cdot2}-5\cdot\dfrac{1}{2\cdot3}+7\cdot\dfrac{1}{3\cdot4}-...+15\cdot\dfrac{1}{7\cdot8}-17\cdot\dfrac{1}{8\cdot9}\)

\(=\dfrac{3}{1\cdot2}-\dfrac{5}{2\cdot3}+\dfrac{7}{3\cdot4}-...+\dfrac{15}{7\cdot8}-\dfrac{17}{8\cdot9}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=1-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

17 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 3 2018

chuyện gì ?

5 tháng 3 2018

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{2}{5}\)

14 tháng 3 2017

đây là tính nhanh à nếu tính bình thường thì tính may tính là ra

14 tháng 3 2017

a) 17/23 . 8/16 . 23/17. (-80) . 3/4

= (17/23 . 23/17) . (8/16 . 3/4) . (-80)

= 1 . 3/8 . (-80)

= 3/8 . (-80)

= -30

b) 5/11 . 18/29 - 5/11 . 8/29 + 5/11 . 19/29

= 5/11 . (18/29 - 8/29 + 19/29)

= 5/11 . 1

= 5/11

c)(13/23 + 1313/2323 - 131313/232323).(1/3+1/4 -7/12)

= (13/23 + 1313/2323 - 131313/232323).0

= 0

d) 12/2x2 . 22/2x3 . 32/3x4 . 42/4x5 . 52/5x6 . 62/6x7 . 72/7x8 . 82/8x9 . 92/9x10

= 1/2 . 2/3 . 3/4 . 4/5 . 5/6 . 6/7 . 7/8 . 8/9 .9/10

= 1/10

Khó nhìn quá. Bạn thông cảm nhé! vui

23 tháng 6 2017

a) A = \(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}.\dfrac{4.4}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{5}\)

b) B = \(\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{5^2}{4.6}\)

B = \(\dfrac{2.3.4.5}{1.2.3.4}.\dfrac{2.3.4.5}{3.4.5.6}\)= \(\dfrac{5}{3}\)

\(P=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

21 tháng 1 2022

làm chi tiết đc ko ạ

17 tháng 4 2017

A = \(\dfrac{9}{1.2}\)+ \(\dfrac{9}{2.3}\)+\(\dfrac{9}{3.4}\)+......+\(\dfrac{99}{99.100}\)

A = 9( \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.......+\(\dfrac{1}{99.100}\))

A = 9( 1-\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+........+\(\dfrac{1}{99}\)-\(\dfrac{1}{100}\))

A = 9 ( 1 - \(\dfrac{1}{100}\))

A = 9 . \(\dfrac{99}{100}\)

A = \(\dfrac{891}{100}\)

18 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{9}{1\cdot2}+\dfrac{9}{2\cdot3}+\dfrac{9}{3\cdot4}+...+\dfrac{9}{98\cdot99}+\dfrac{9}{99\cdot100}\)

\(=9\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=9\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=9\cdot\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{891}{100}\)

10 tháng 6 2017

1)Tính

a)\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+..........+\dfrac{1}{9.10}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

b)\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.........+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..............+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}\)

2) tìm x

\(a\)) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}\)\(=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=0\)

\(x=0:\dfrac{4}{5}\)

\(x=0\)

b)\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{8}{5}+\dfrac{6}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{31}{10}\)

\(x=\dfrac{31}{10}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{31}{4}\)

10 tháng 6 2017

1. Tính:

a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{9}{10}\)

b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{99}{100}\)

2. Tìm x, biết:

a. \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{7}{5}+\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{14}{5}\)

\(x=\dfrac{14}{5}:\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{14}{5}.\dfrac{5}{4}\)

\(x=14.\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{14}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{14}{4}\)

b. \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{8}{5}+\dfrac{6}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{32}{20}+\dfrac{30}{20}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{62}{20}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{31}{10}\)

\(x=\dfrac{31}{10}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{31}{10}.\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{31}{2}.\dfrac{2}{2}\)

\(x=\dfrac{31}{2}.1\)

\(x=\dfrac{31}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{2}\)

bài này mk tự làm ko sao chép trên mạnghihi

nếu thấy đúng thì tick đúng cho mk nhavui

10 tháng 8 2017

Giải:

a) \(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}...\dfrac{99^2}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{1}{100}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là \(\dfrac{1}{100}\).

b) \(\left(\dfrac{2}{175}-\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{5}\right).\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{3}{121}-\dfrac{47}{121}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{175}-\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{5}\right).\left(\dfrac{44}{121}+\dfrac{3}{121}-\dfrac{47}{121}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{175}-\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{5}\right).\dfrac{0}{121}\)

\(=\left(\dfrac{2}{175}-\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{5}\right).0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là 0.

c) \(-\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{15}{17}-\dfrac{9}{15}\right)-\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{2}{17}+\dfrac{-2}{5}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{5}\left[\left(\dfrac{15}{17}-\dfrac{9}{15}\right)+\left(\dfrac{2}{17}+\dfrac{-2}{5}\right)\right]\)

\(=-\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{15}{17}-\dfrac{9}{15}+\dfrac{2}{17}+\dfrac{-2}{5}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{5}\left(1-1\right)\)

\(=-\dfrac{2}{5}.0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là 0.

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 8 2017

\(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^3}{3.4}...\dfrac{99^2}{99.100}\)

\(=\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}....\dfrac{99.99}{99.100}\)

\(=\dfrac{1.1.2.2.3.3.....99.99}{1.2.2.3.3.4....99.100}\)

\(=\dfrac{1.2.3...99}{1.2.3....99}.\dfrac{1.2.3....99}{2.3.4....100}=1.\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(A=\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-...-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{2}{9}\)

Vậy, \(A=\dfrac{2}{9}\)

`b)`

\(B=\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{23\cdot24}+\dfrac{1}{24\cdot25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)-\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-...-\dfrac{1}{25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{4}{25}\)

Vậy, \(B=\dfrac{4}{25}\)

`c)`

\(C=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

`=`\(1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\dfrac{1}{100}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

Vậy, \(C=\dfrac{99}{100}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6