K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2024

Sửa đề: `(1000 - 1^3) (1000 - 2^3) .... (1000 - 50^3) `

`= (1000 - 1^3) (1000 - 2^3) ... (1000 - 10^3) ... (1000 - 50^3) `

`= (1000 - 1^3) (1000 - 2^3) ... (1000 - 1000) ... (1000 - 50^3) `

`= (1000 - 1^3) (1000 - 2^3) ...0 ... (1000 - 50^3) `

`= 0`

11 tháng 10 2024

( 1000 - 13). ( 1000 - 33 ) ... ( 1000 - 503 )

Vì trên tích trên có 1000 - 103 = 1000 -1000 = 0 mà số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên (1000 - 1^3) . ( 1000-3^3)...( 1000-50^3) = 0

Vậy ...

bn tự kết luận nha nhớ tick cho mik nhé cám ơn

_Minh ngụy_

a) ( 1000-13) . ( 1000-23) . ( 1000-33) ...( 1000 -503)

 \(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(1000-2^3\right)\cdot...\cdot\left(1000-10^3\right)\cdot.....\cdot\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(100-2^3\right)\cdot...\cdot\left(1000-1000\right)\cdot...\cdot\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(1000-2^3\right)\cdot......\cdot0\cdot......\left(1000-50^3\right)\)

\(=0\) 

b) (1/125-1/13) . (1/125-1/23).( 1/125-1/33)...( 1/125-1/253

\(\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{125}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot....\cdot0\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=0\)

13 tháng 8 2016

Trong tích B có thừa số \(1000-10^3=1000-1000=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 1 2017

0

2 tháng 1 2017

trong ngoặc đó sẽ có 1 cặp là (1000-10^3)=> 1000-1000=0 mà 0 nhân với mấy cũng bằng 0

24 tháng 2 2021

dap an: 2000

Vì trong dãy trên sẽ có 1000-10\(^3\)=0

\(\Rightarrow\)(1000-1)(1000-2\(^3\))...(1000-50\(^3\))=0

4 tháng 2 2017

Tính: (100013).(100023).(100033)......(1000503)=..........

Ta có : 1000 - 13 = 1000 - 1000 = 0

Nên : (100013).(100023).(100033)......(1000503)= 0

Vậy ...

23 tháng 2 2017

\(\left(1000-1^3\right).\left(1000-2^3\right).\left(1000-3^3\right)....\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right).\left(1000-2^3\right)...\left(1000-10^3\right)....\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right).\left(1000-2^3\right)...\left(1000-1000\right)....\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right).\left(1000-2^3\right)...0...\left(1000-50^3\right)\)

\(=0\)

7 tháng 4 2015

\(A=\frac{1}{\sqrt{2.1}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{1}{\sqrt{2.3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{\sqrt{3.4}\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\sqrt{999.1000}\left(\sqrt{1000}+\sqrt{999}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}\left(2-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}\left(3-2\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}\left(4-3\right)}+...+\frac{\sqrt{1000}-\sqrt{999}}{\sqrt{999.1000}\left(1000-999\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.1}}-\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2.3}}-\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}}+\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{3.4}}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}}+...+\frac{\sqrt{1000}}{\sqrt{999.1000}}-\frac{\sqrt{999}}{\sqrt{1000.999}}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{999}}-\frac{1}{\sqrt{1000}}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{1000}}=\frac{\sqrt{1000}-1}{\sqrt{1000}}=\frac{10\sqrt{10}-1}{10\sqrt{10}}\)